Thứ Tư, 22 tháng 5, 2013

Đánh giá máy ảnh "siêu bền" Olympus TG-2


Là một chiếc máy ảnh có khả năng chống chọi thời tiết tốt, TG-2 kiểm soát độ phơi sáng tốt và tạo ra những bức ảnh có màu sắc rất đẹp. Tuy vậy, TG-2 cũng có một số điểm yếu của riêng mình. Hãy đến với bài phân tích chi tiết của TechRadar để có được những cái nhìn đầu tiên về chiếc máy ảnh siêu bền này.
Giới thiệu
1
Máy ảnh Olympus TG-2 có đầy đủ những đặc tính chống chịu thời tiết của người đàn anh Olympus TG-1: chống nước với độ sâu tối đa 15m, chịu được những cú rơi từ độ cao 2m, chịu được nhiệt độ tối thiểu -10 độ C và chịu được lực lên tới 100kg.
Về độ bền, so với TG-2, điểm cải tiến duy nhất của TG-1 là khả năng chống nước, do TG-1 chỉ có thể chống nước với độ sâu tối đa là 12m.
Cũng giống như TG-1, TG-2 có cảm biến CMOS 1/2.3 inch 12 Megapixel, ISO 100 – 6400, màn hình OLED 3 inch độ phân giải 610.000 dot cùng ống kính zoom 4x với tiêu cự từ 25 – 100 mm.
1
Cũng giống như Olympus TG-1, một trong những điểm thú vị nhất về Olympus TG-2 là máy có khẩu độ từ f/2 – f/4.9. Điều này có nghĩa rằng tại tiêu cự thấp nhất, bạn có thể sử dụng một khẩu độ khá rộng – cho phép tăng tốc độ cửa trập khi độ sáng giảm xuống.
So với TG-1, TG-2 có thêm chế độ ưu tiên khẩu độ. Điều này có nghĩa rằng khi chụp hình, bạn được chọn ra khẩu độ mà mình mong muốn. Dĩ nhiên, do TG-2 chỉ là một chiếc máy ảnh compact, số lượng khẩu độ có sẵn là khá hạn chế: bạn chỉ có 3 lựa chọn ở bất kì tiêu cự nào.
Dù sao đi nữa, việc cho phép chọn khẩu độ giúp TG-2 trở nên hấp dẫn hơn với những nhiếp ảnh gia muốn tạo ra nền mờ cho các bức ảnh của mình. Những người dùng ít kinh nghiệm hơn cũng sẽ vừa lòng khi biết rằng TG-2 cung cấp khá nhiều chế độ chọn cảnh tự động, cùng một chế độ tự chọn thông minh (Intelligent Auto – iA).
2
Ngoài ra, TG-2 còn có chế độ Kính hiển vi (Microscope Mode) cho phép zoom lên tới 200 mm (tương đương máy phim 35mm) và cho phép bạn có thể chụp từ khoảng cách 1 cm.
Các yếu tố hấp dẫn khác bao gồm công nghệ GPS, một chiếc la bàn điện tử được tích hợp để ghi lại vị trí bạn chụp hình, cùng với khả năng tương thích với card FlashAir giúp bạn có thể dễ dàng chia sẻ ảnh tới các mạng xã hội nhờ kết nối không dây với smartphone của mình.
Cuối cùng, bạn cũng có thể quay phim HD bằng TG-2 với âm thanh stereo. Phim quay được có thể đạt tới tốc độ 240 khung hình/giây (fps), rất tiện lợi nếu như bạn muốn xem các đoạn quay chậm.
Chất lượng thiết kế
3
Thiết kế của TG-2 gần như giống hệt với TG-1. Cũng giống như người tiền nhiệm, TG-2 rất đẹp và chắc chắn, với một cân nặng hợp lý.
TG-2 có một chiếc nắp 2 khóa giúp bảo vệ khe cắm pin vào thẻ nhớ, cũng như khe cắm cáp. Cho dù 2 khóa này có vẻ hơi bất tiện khi sử dụng, điều này đảm bảo bạn (hoặc trẻ em trong nhà) sẽ không vô tình mở nắp bảo vệ của TG2 khi máy đang ở dưới nước hoặc khi bị dính bùn.
Trong khi các nút điều khiển có kích cỡ khá hợp lý khi sử dụng trong điều kiện bình thường, chúng trở nên khó sử dụng khi bạn đeo găng tay. Kết quả là khi bạn đi leo núi, lặn hoặc trượt tuyết, bạn sẽ phải bỏ găng tay ra để sử dụng máy. Điều này trở nên đặc biệt khó chịu nếu như bạn mặc đồ lặn, xét tới việc TG-2 được thiết kế để chụp hình ở độ sâu tối đa 15m.
4
Olympus đã tạo ra cơ chế Tap Control cho phép thay đổi các tùy chỉnh và chụp hình bằng cách chạm vào các cạnh phía trên, 2 bên và mặt sau của máy. Đây không hẳn là một cơ chế tiện dụng, đôi khi cơ chế này trở nên quá rối với người dùng.
Do TG-2 không có kính ngắm, bạn chỉ có thể chụp hình bằng cách sử dụng màn hình 3 inch ở mặt sau của camera. Tuy vậy, màn hình 3 inch này không thực sự phù hợp với việc chụp hình trên núi tuyết hay trên bãi biển đầy nắng (nơi bạn chắc chắn sẽ cần một chiếc máy ảnh cứng cáp): bạn gần như phải "đoán mò" về khung hình và bố cục của ảnh.
Trong các điều kiện chụp dễ chịu hơn, việc lựa chọn khung hình và bố cục sẽ trở nên dễ dàng hơn, song các tùy chọn cài đặt ở phía trên màn hình khá khó đọc trong điều kiện chụp ngoài trời.
5
TG-2 tương thích với các ống kính Fisheye và Teleconverter của Olympus. Để gắn các ống kính này vào, bạn sẽ phải quay một vòng tròn nhỏ xung quanh ống kính. Cơ chế hoạt động này khá bất tiện: máy và ống kính có thể vô tình bị tách rời khi để trong túi hoặc ba lô.
Hiệu năng
Là một chiếc camera đến từ Olympus, TG-2 tạo ra các bức ảnh có màu sắc đẹp và tự nhiên với độ tương phản vừa phải.
Nói chung, khi được đặt chế độ cảnh vật phù hợp, ảnh của TG-2 có độ sáng khá tốt.
6
Khả năng lấy nét của TG-2 cũng khá tốt, cho dù bạn chỉ có thể chọn tâm nét là điểm giữa của ảnh. Khi bạn chọn chế độ Nhận diện khuôn mặt (Face Recognition), TG-2 sẽ tự động nhận diện và chọn nét là các khuôn mặt.
Bài đánh giá thử nghiệm của TechRadar cho thấy TG-2 tạo ra ảnh có chất lượng tốt ở nhiều điều kiện chụp khác nhau. Tuy vậy, khi kiểm tra kĩ, có thể nhận thấy rằng một số chi tiết ở vùng không nét hơi bị nhòe, kể cả khi chụp ở ISO thấp nhất.
Trong một số trường hợp, khi bạn in ảnh trên giấy A4, hiện tượng mất chi tiết này sẽ trở nên rất rõ ràng.
7
Tuy vậy, rất có thể là phần lớn người dùng của TG-2 sẽ cảm thấy hài lòng với chất lượng chụp hình của chiếc máy ảnh này. Nhờ hỗ trợ chế độ ưu tiên Khẩu độ, một số người dùng chuyên sử dụng các máy dSLR cũng có thể sẽ tìm đến TG-2 trong những điều kiện chụp đòi hỏi một chiếc máy ảnh siêu bền.
8
Điểm yếu của TG-2 so với các mẫu máy ảnh siêu bền khác như Panasonic FT4 và Nikon AW100 cho thấy máy không thể thu lại nhiều chi tiết như các đối thủ. Điều này hơi mâu thuẫn với kết quả so sánh tỉ lệ tín hiệu/nhiễu của TG-2. Có thể là Olympus đã thực hiện làm mịn ảnh khi xử lý nhằm tạo ra một tỉ lệ tín hiệu/nhiễu cao.
Các bức ảnh mẫu
9
Chụp ở tiêu cự rộng nhất (tương đương 25mm) của ống kính mặc định, bức hình này có rất nhiều chi tiết và độ sáng vừa phải
10
Bức ảnh này được chụp tại cùng một vị trí như bức ảnh đầu tiên song lại sử dụng tiêu cự dài nhất của máy (100mm)
11
Trong bức ảnh này, TG-2 tạo ra độ tương phản khá tốt, cho dù phần nền sáng và phần phía trước tối hơn
12
Ngay cả khi xem ở kích cỡ nhỏ, phần sương của bức ảnh này trông không thật và quá mờ
13
Khả năng chống chịu tốt giúp TG-2 trở thành lựa chọn số 1 khi chụp trong các điều kiện khắc nghiệt
14
Khi có nhiều ánh nắng màn hình của TG-2 trở nên khó sử dụng – kết quả là bức hình không được như ý muốn
15
Đây là bộ sưu tập 11 bộ Magic Filter khác nhau của TG-2. Bức ảnh được chụp sử dụng tùy chọn Fragmented.
16
Bức ảnh này sử dụng bộ lọc Dramatic Magic Filter để tăng độ tương phản và độ đậm của màu sắc
17
TG-2 tỏ ra đặc biệt xuất sắc trong bức hình này: vừa tái tạo lại được màu sáng của ánh đèn, vừa tái tạo lại được chi tiết của phần nền
18
Bức hình này khi được in ra giấy A3 sẽ có độ chi tiết rất tốt, nhưng trông hơi mịn khi ở trên màn hình
19
Chế độ Panorama của TG-2 là chế độ bán tự động: khi được khởi động chế độ này sẽ chụp 3 bức hình liên tiếp và nối chúng lại với nhau.
20
Bức ảnh này được chụp với độ cân bằng trắng tự động. Màu sắc ấm của mặt trời lúc chiều muộn được tái tạo lại khá tốt.
So sánh các mức ISO khác nhau
21
Ảnh gốc, ISO 100
22
ISO 100
23
ISO 200
24
ISO 400
25
ISO 800
26
ISO 1600
27
ISO 3200
28
ISO 6400
Kết luận
Xét tới nhiều yếu tố, TG-2 là một chiếc máy ảnh tốt. TG-2 tạo ra các bức ảnh sắc nét, có độ sáng vừa phải với màu sắc đẹp trong nhiều tình huống khác nhau.
Với khả năng chống chọi thời tiết tốt, TG-2 cũng cho phép chụp nhiều bức ảnh trong các điều kiện khắc nghiệt.
Tuy vậy, nếu như bạn cần những bức ảnh để đem in khổ rộng, TG-2 không phải là sự lựa chọn dành cho bạn. Một số chi tiết trên ảnh của TG-2 bị mờ quá mức.
Một điểm yếu khác của máy là các nút điều khiển không phù hợp cho găng tay. Màn hình cũng trở nên quá bóng khi chụp trong ánh nắng – khiến khả năng của TG-2 bị hạn chế khi đi trượt tuyết hoặc tắm biển.






TIN NHANH BONG DA, TIP MIEN PHI, TIP MIỄN PHÍ, DU DOAN TY SO, DỰ ĐOÁN TỶ SỐ, CA CUOC BONG DA, CÁ CƯỢC BÓNG ĐÁ,  TIP CHINH XAC, TIP CHÍNH XÁC, CA CUOC THE THAO, CÁ CƯỢC THE THAO, TIP FREE, TIP, TIP FREE, THE THAO, THỂ THAO, VIDEO BONG DA, XEM BONG DA, XEM BÓNG ĐÁ, LICH THI DAU, LỊCH THI ĐẤU, TIN TUC BONG DA, TIN TỨC BÓNG ĐÁ, VIDEO BONG DA, VIDEO BÓNG ĐÁ, LICH THI DAU NGOAI HANG ANH, TY LE CA CUOC BONG DA, TỶ LỆ CÁ CƯỢC BÓNG ĐÁ, TIP BONG DA MIEN PHI, TIP BÓNG ĐÁ MIỄN PHÍ, NHAN DINH, NHẬN ĐỊNH, TIN NHANH BONG DA, TIN NHANH BÓNG ĐÁ, CA CUOC THE THAO,  KET QUA BONG DA,  KẾT QUẢ BÓNG ĐÁ, BONG DA ANH, BÓNG ĐÁ ANH, TIP BONG DA, TIP BÓNG ĐÁ, TY LE CA CUOC BONG DA , BONG DA NGOAI HANG ANH, BÓNG ĐÁ NGOẠI HẠNG ANH, NHAN DINH BONG DA, NHẬN ĐỊNH BÓNG ĐÁ, TIN TUC BONG DA, CA DO BONG DA, CÁ ĐỘ BÓNG ĐÁ, DU DOAN TY SO, BONG DA, BÓNG ĐÁ, LICH THI DAU NGOAI HANG ANH, LỊCH THI ĐẤU NGOẠI HẠNG ANH, TIP BONG DA MIEN PHI

 

F.C. Barcelona


 
FC Barcelona (viết tắt của Futbol Club Barcelona trong tiếng Catalan), cũng thường được biết đến với tên gọi tắt Barcelona, hay thân mật là Barça là câu lạc bộ thể thao giàu thành tích ở Barcelona, Catalonia, Tây Ban Nha. Câu lạc bộ này tập hợp nhiều bộ môn thể thao nhưng trong đó nổi tiếng nhất là đội tuyển bóng đá Barcelona. FC Barcelona được thành lập vào năm 1899 bởi một nhóm cầu thủ bóng đá Thụy Sĩ, Anh và Catalan, dẫn dắt bởi Joan Gamper. Khẩu hiệu là Més que un club (Không chỉ là một câu lạc bộ). Sân nhà của Barça là sân Nou Estadi del Futbol Club Barcelona (Sân mới của Câu lạc bộ bóng đá Barcelona), thường được gọi là Camp Nou.
 
Phòng truyền thống của đội bao gồm với 22 danh hiệu vô địch quốc gia (La Liga), 26 Cúp quốc gia, 10 Siêu cúp quốc gia và 2 Cúp Liên đoàn Tây Ban Nha. Ở đấu trường quốc tế, FC Barcelona cũng sở hữu 17 danh hiệu với 4 chức vô địch Cúp C1 châu Âu/UEFA Champions League, 4 Cúp C2, 3 Cúp C3, 4 Siêu cúp châu Âu cùng 2 Cúp thế giới các câu lạc bộ.
Với tổng cộng 77 danh hiệu lớn giành được, FC Barcelona là câu lạc bộ giàu thành thích nhất Tây Ban Nha.[1] Ở mùa giải 2008-2009, dưới sự dẫn dắt của Huấn luyện viện Pep Guardiola , Barça trở thành đội bóng đầu tiên trên thế giới giành được cú ăn 6 (đoạt cả sáu danh hiệu chính ở cả sáu giải đấu tham gia) trong cùng một mùa giải (Cúp C1 châu Âu/UEFA Champions League, La Liga, Cúp Nhà vua Tây Ban Nha, Siêu cúp bóng đá Tây Ban Nha, Siêu cúp bóng đá châu Âu và Cúp thế giới các câu lạc bộ).
Đối thủ chính của Barcelona là Real Madrid. Trận đối đầu giữa hai đội được gọi là El Clásico. Từ khi Giải vô địch bóng đá Tây Ban Nha được thành lập vào năm 1929, Barça cùng Real Madrid và Athletic Bilbao là ba câu lạc bộ chưa bao giờ bị xuống chơi ở giải hạng nhì. Theo cuộc thăm dò thực hiện vào năm 2010 của trung tâm nghiên cứu xã hội học Tây Ban Nha Centro de Investigaciones Sociológicas[2] thì FC Barcelona là câu lạc bộ có nhiều cổ động viên thứ 2 ở Tây Ban Nha với 25%, xếp sau Real Madrid (32%) và bỏ xa đội thứ ba là Valencia (5%).

Lịch sử

KET QUA BONG DA

 Sự thành lập và những thập niên đầu dưới sự dẫn dắt của chủ tịch Joan Camper (1899–1930)
Thông báo thể thao: Người bạn và đồng đội của chúng ta Hans Gamper ... cựu vô địch bóng đá Thụy Sĩ, muốn tổ chức một vài trận bóng tại thành phố, và nhắn tất cả những ai hứng thú với môn thể thao này, hãy đến văn phòng tòa soạn của tờ báo này vào mỗi tối thứ ba thứ sáu hàng tuần, từ 9 đến 11 giờ tối.
Nội dung tin quảng cáo của Gamper trên tờ Los Deportes[3]


Tin quảng cáo của Gamper trên tờ Los Deportes


Joan Gamper
Bộ môn bóng đá chậm chinh phục được người Tây Ban Nha nói chung, và người Catalunya nói riêng[4]. Vào cuối thế kỷ XIX, Barcelona đang chuyển mình nhanh chóng trong công cuộc công nghiệp hóa và thu hút nhiều người nước ngoài đến sống và làm việc, trong đó Hans Gamper, một kế toán mang quốc tịch Thụy Sĩ và chơi bóng đá nghiệp dư[5]. Gamber đầu tiên muốn gia nhập đội Gimnasio Tolosa, nhưng bị từ chối do câu lạc bộ nói trên không chấp nhận người nước ngoài, ông quyết định tự thành lập một câu lạc bộ bóng đá[5]. Vào ngày 22 tháng 10 năm 1899, Joan Gamper đăng một mẩu tin quảng cáo trên tờ Los Deportes chiêu gọi mọi người thành lập một câu lạc bộ bóng đá. Và ngày 29 tháng 11 năm 1899, sau khi nhận được nhiều lời phản hồi đồng ý nhận lời tham gia, mọi người quyết định gặp mặt nhau tại trụ sở của Gimnasio Solé. Mười một cầu thủ có mặt gồm: Walter Wild, Lluís d'Ossó, Bartomeu Terradas, Otto Kunzle, Otto Maier, Enric Ducal, Pere Cabot, Josep Llobet, John Parsons, và William Parsons mang các quốc tịch Anh, Thụy Sĩ và Đức. Mọi người đi đến quyết định thành lập CLB Foot-Ball Club Barcelona[3]. Walter Wild, người lớn tuổi nhất đội, được chọn làm chủ tịch đầu tiên[6].
Trận đấu đầu tiên của đội diễn ra trên sân Bonanova, và Barça thua một đội tập hợp các cầu thủ quốc tịch Anh đang sống tại Barcelona[7] với tỉ số 1-0[6]. Đội đầu tiên thường đá trong khuôn viên khách sạn Casanovas trong năm 1900, sau đó rời đến sân tại ngõ Horta vào năm 1901, rồi chuyển đến phố Muntaner từ năm 1905[6][7].
Walter Wild là vị chủ tịch đầu tiên nhưng người có công lớn nhất trong việc thành lập CLB là Hans Maximilan Gamper (hay còn được biết đến với cái tên Joan Gamper) – một chàng trai trẻ người Thụy Sĩ sinh sống ở xứ Catalan (sau này Joan Gamper đã năm lần làm Chủ tịch CLB). Với Gamper làm đội trưởng và thủ quỹ, Walter Wild làm chủ tịch đầu tiên, Barcelona mở đầu lịch sử của mình bằng trận thua 0-1 trước đội bóng của những người Anh đang sống tại Barcelona vào ngày 8 tháng 12 năm 1899. Và trận đấu đầu tiên ngoài địa giới Catalan là với FC Madrid (Real Madrid sau này), lúc đó cũng mới thành lập vào tháng 5 năm 1902 và trận đấu đó Barca thắng 3-1 mở đầu cho những cuộc đối đầu giữa 2 CLB kình địch trong suốt chiều dài lịch sử. Joan Gamper cũng chính là vị chủ tịch vĩ đại nhất trong lịch sử CLB.
1923-1939, thời kỳ nội chiến
Vào dịp kỷ niệm 25 năm thành lập CLB, Barça khánh thành Sân vận động Les Corts và CLB cũng là một tập hợp của nhiều anh tài như là Samitier, Sargi-Barba, Piere, Sancho,... tất cả những điều đó giúp CLB giành được nhiều chức vô địch trong thời kỳ này.
Tại đấu trường nội địa, Barça trở thành nhà vô địch đầu tiên khi giải La Liga được thành lập vào năm 1929 và kể từ đó cho đến nay chưa bao giờ xuống hạng (cùng với Real Madrid và Athletic Bilbao). Nhưng cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và sau đó là cuộc nội chiến bắt đầu đã buộc Barça phải bán đi những cầu thủ hay nhất của mình. Chế độ Franco căm thù đội bóng giương cao ngọn cờ của xứ Catalan. Không chỉ gạt bỏ tất cả những gì liên quan đến địa phương, chẳng hạn như ngôn ngữ, Franco còn đưa một người thân cận lên chức chủ tịch CLB và đổi tên Barça thành "Club de Fútbol Barcelona" theo đúng tiếng Tây Ban Nha.
1939-1988
Thập niên 1950 đánh dấu một thời đại mới trong lịch sử CLB với những cầu thủ Hungary như Ladislao Kubala, Zoltán Czibor, Sándor Kocsis và những cầu thủ Tây Ban Nha như Luis Suarez, Barcelona giành được những danh hiệu đầu tiên ở châu Âu. Một cú đánh đầu bằng vàng của Evaristo đã gạt Real ra rìa ở cúp C1 năm 1961. Nhưng sai lầm ngớ ngẩn của thủ thành Ramallets đã dâng chiếc cúp cho Benfica, lúc đó còn vô danh. Đó là trận chung kết C1 đầu tiên của Barça, chiếc cúp mà mãi 31 năm sau mới trở về với họ. Đấy là thời kì huy hoàng của CLB, trong vòng 13 năm Barça đạt được 6 chức vô địch Liga, 5 cúp Nhà vua và 2 cúp Hội chợ liên thành phố (tiền thân của cúp C3 hay là UEFA sau này). Trong suốt lịch sử các cúp châu Âu, Barça là đội bóng duy nhất chưa bao giờ vắng mặt ở đấu trường này. Và Barça cũng cùng với Juventus, Ajax Amsterdam và Bayern München là những đội bóng hiếm hoi đã dành đủ cả ba chiếc cúp C1, C2 và C3. Trong thập niên 1950, với sự phát triển mạnh mẽ của CLB, sân Les Corts trở nên chật chội. Vào ngày 24 tháng 9 năm 1957 sân vận động hiện thời – sân Camp Nou, được khánh thành với sức chứa hơn 90.000 chỗ ngồi. Và sân Camp Nou trong suốt chiều dài lịch sử của mình và qua các lần sửa chữa nâng cấp đã có lúc lên đến 120.000 chỗ ngồi. Cho đến bây giờ sân Camp Nou vẫn là sân vận động lớn nhất châu Âu.
Nhưng những thành công của Barça không làm người ta thoả mãn, họ vẫn chưa có chiếc cúp C1 danh giá, tiền đổ ra như nước nhằm phục vụ tham vọng này. Và rất nhiều những ngôi sao sáng, những huấn luyện viên tài ba nhất của bóng đá thế giới đã đến đây với mục tiêu chinh phục nó: Rinus Michels, Terry Venables, Diego Maradona và những chàng trai người Anh như Gary Lineker, Hughes... Nhưng họ vẫn trắng tay khi thất bại trước Benfica vào năm 1961 tại Thụy Sĩ và trước Steaua Bucharest năm 1986 tại chính Tây Ban Nha.
1988-2006
Và cuối cùng Johan Cruyff – cầu thủ huyền thoại người Hà Lan, người đã từng thi đấu trong màu áo Barcelona, đổ bộ xuống đây vào một ngày mùa thu năm 1988 trên chiếc ghế huấn luyện viên trưởng để mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử CLB, ông đã biến Barça thành cái gọi là "Dream Team". Và cú sút khủng khiếp của Ronand Koeman trong một đêm Wembley kỳ ảo tháng 5 năm 1992 đã đem đến chiếc cúp châu Âu duy nhất còn thiếu trong lịch sử mà Barca đã đeo đuổi suốt 40 năm. Ngôi đền thiêng của Barca đã mở ra với huyền thoại người Hà Lan, với những chiến công mà không ai có thể lặp lại được cho đến tận bây giờ. Có thể tổng kết lại Barca dưới thời đấy qua phát biểu của Fernando, một cựu cầu thủ của Valencia: "Bạn không thể thắng được Barca đâu. Thứ nhất, họ lúc nào cũng có nhiều bóng. Thứ hai, họ khoẻ hơn chúng ta và thứ ba, họ chạy như những thằng điên". Mùa giải 2005-2006, họ bảo vệ thành công chức vô địch La Liga, và đặc biệt là Champions League (tiền thân là cúp C1) với 1 đội hình được xem là "Dream Team 2" gồm những cái tên Ronaldinho, Eto'o, Messi...


CA CUOC BONG DA

 Trong hơn 100 năm tồn tại, Barca đã đem được nhiều chiến tích về trưng bày trong phòng truyền thống của mình: 22 lần vô địch La Liga, 25 lần đoạt cúp Nhà vua, 10 lần đoạt Siêu cúp Tây Ban Nha, 4 cúp Champions League, 4 cúp C2, 3 cúp C3, 4 Siêu cúp châu Âu và 2 Cúp thế giới các câu lạc bộ.
Biểu tượng

Biểu trưng
Biểu trưng của câu lạc bộ luôn có màu cờ của thành phố Barcelona, vốn là sự kết hợp giữa lá cờ của xứ Catalonia và chữ thập của thánh Georges.[8]. Biểu trưng đầu tiên của đội chỉ đơn giản là một hình thoi, ở trên có vương miện xứ Aragon và một con dơi, một bên có một cành nguyệt quế và bên kia có một cành cọ.[9]
Năm 1910, câu lạc bộ tổ chức một cuộc thi sáng tác biểu trưng cho mình. Người đoạt giải là Carles Comamala, khi đó cũng là cầu thủ của đội. Tác phẩm của Comamala vẫn là biểu trưng của câu lạc bộ ngày nay với một số sửa đổi nhỏ so với nguyên mẫu. Biểu trưng giống một cái nồi khổng lồ, phần phía trên bên trái có chữ thập của thánh Georges, phía trên bên phải là cờ xứ Catalonia, phía dưới là màu áo của đội.[9] Trong thập niên 1940, dưới chế độ độc tài Franco, các chữ viết tắt « F. C. B. » (tên câu lạc bộ viết tắt bằng tiếng Catalan) được thay bằng các chữ viết tắt « C. F. B. » (tên câu lạc bộ viết tắt bằng tiếng Tây Ban Nha), bốn gạch đỏ của cờ xứ Catalan cũng được rút xuống thành hai gạch đỏ giống với cờ Tây Ban Nha.[9]
Năm 1949, vào dịp kỉ niểm 50 năm ngày thành lập câu lạc bộ, phiên bản với cờ Catalan ở góc phải được sử dụng lại.[9] Đến năm 1974, khi chế độ Franco đã bắt đầu suy yếu, đội lại sử dụng lại biểu trưng với các chữ viết tắt « F. C. B. ».[9] Lần gần đây nhất logo được hiện đại hóa là vào năm 2002 khi nhà thiết kế Claret Serrahima xóa bớt các dấu chấm giữa các chữ viết tắt.[9]

Cờ thành phố Barcelona


Biểu trưng đầu tiên


Biểu trưng được chọn năm 1910


Biểu trưng dưới chế độ Franco


Biểu trưng hiện tại
Màu áo

Nhà tài trợ trang phục của F.C. Barcelona
Tài trợ chính thức

1899-2006: Không có
2006-2011: UNICEF
2011- nay: Qatar Foundation, UNICEF
Tài trợ trang phục

1982-1992: Meyba
1992-1998: Kappa
1998- nay: Nike
Barcelona lần đầu tiên thi đấu với màu áo truyến thống xanh và đỏ hồng lựu trong trận gặp Hispania vào năm 1900[8].
Có rất nhiều lời giải thích khác nhau về sự lựa chọn hai màu này làm màu áo truyền thống của Barcelona: theo con trai của vị chủ tịch đầu tiên của câu lạc bộ, Arthur Witty, ông giải thích rằng cha ông đã lấy ý tưởng từ màu áo của trường Merchant Taylors' School mà ông đã từng theo học. Nhưng giải thích được nhiều người chấp nhận nhất là Joan Camper đã chọn lại màu áo giống như của câu lạc bộ cũ của mình, đội FC Basel[8].
Trang phục thi đấu chính thức của blaugrana trong nhiều năm được sản xuất bởi công ty địa phương Meyba. Năm 1992 hãng Kappa (Italia) thay thế Meyba. Còn từ năm 1998, Barça mặc trang phục được sản xuất bởi Nike. Trong một thời gian dài, áo đấu của đội có một điểm đặc biệt là không in tên bất kì nhà tài trợ nào[10], điều này chấm dứt vào năm 2006, khi chủ tịch Laporta tuyên bố kí một hợp đồng 5 năm với tổ chức UNICEF[10]. Bốn năm sau, chủ tịch Sandro Rosell kí hợp đồng tài trợ thương mại quảng cáo trên áo đấu đầu tiên của Barça với quỹ Qatar Foundation, tên của tổ chức này sẽ xuất hiện trên áo đấu của đội từ mùa giải 2011-2012[11].

1899

1910

1913

1920

1992

1994

1995

1998

1999

2004-2005

2005-2006

2006-2007

2007-2008

2008-2009

2009-2010

2010-2011

2011-2012

2012-2013
Bài hát truyền thống
Trong suốt lịch sử của mình, câu lạc bộ đã có nhiều bài hát chính thức khác nhau[12]. Bài hát truyền thống được sử dụng hiện này là bài El Cant del Barça (Bài ca của Barça), được sáng tác vào năm 1974 nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày thành lập câu lạc bộ. Hai tác giả Josep Maria Espinás và Jaume Picas sáng tác phần lời bằng tiếng Catalan, trong khi phần nhạc được soạn bởi Manuel Valls.
Bản sắc xã hội-chính trị

FREE TIP


Khẩu hiệu của câu lạc bộ được viết trên khán đài sân Nou Camp: mès que un club (tiếng Việt: "Còn hơn cả một câu lạc bộ")
Về mặt chính thức, câu lạc bộ tập hợp cổ đổng viên của mọi thành phần xã hội, không phân biệt gốc gác, lập trường chính trị hay tôn giáo. Tuy nhiên, các sử gia cũng như những nhà xã hội học đều đồng ý rằng đa phần những người ủng hộ câu lạc bộ FC Barcelona không thuần túy vì những thành tích trong thể thao của nói, mà còn vì những lý do chính trị - xã hội khác[4][13].
Câu lạc bộ gắn liến với văn hóa vùng Catalunya và rộng lớn hơn là với tất cả những giá trị riêng của vùng Catalunya[14], nó đối lập với sự quản lý trung ương từ Madrid[13]. Bản sắc của xứ Catalunya là một trong những nét văn hóa địa phương nổi tiếng nhất trên thế giới, FC Barcelona được coi như một biểu tưởng mạnh, một biểu tượng anh hùng trong việc bảo vệ văn hóa và ngôn ngữ Catala, vốn được sử dụng trong tất cả các tài liệu chính thức của câu lạc bộ. Như một biểu tượng, lá cờ của xứ Catalunya xuất hiện trên biểu trưng, trên áo đấu và trên băng đội trưởng của câu lạc bộ... Ngoài ra, Bẩç cũng nhiều lần lên tiếng chính thức ủng hộ quyền tự trị của vùng Catalunya vào các năm 1932, 1979 và 2006. Vì những lý do trên, vào ngày 21 tháng 12 năm 1992, Hội đồng vùng Catalunya đã trao trặng câu lạc bộ Huân chương Creu de Sant Jordi (tiếng Việt: "Chữ thập của Thánh Georges"), phần thưởng qua quý nhất của vùng[15].
Một số sử gia, như Manuel Vázquez Montalbán, đưa ra quan điểm rằng FC Barcelona đối với nhiều người Catalan thì nó như đại diện cho đội tuyển Catalunya trên đấu trường quốc tế[16]. Trên tinh thần này, câu lạc bộ đã ủng hộ việc thành lập nhiều đội tuyển Catalunya trong nhiều môn thể thao khác nhau, trong đó có đội tuyển bóng đá Catalunya được khởi động lại từ những năm cuối của thâm 1990. Đội tuyển này, dưới sự dẫn dắt của Johan Cruijff từ tháng 11 năm 2009, có sự tham gia của nhiều cầu thủ của đội như Víctor Valdés, Carles Puyol, Gerard Piqué, Xavi Hernández, Sergio Busquets, Cesc Fàbregas hay Bojan Krkić. Chủ tịch Laporta, một người luôn đấu tranh cho chủ nghĩa độc lập của xứ Catalunya, đã phát biển trong nhiệm kì của mình :
“    Xứ Catalunya là một quốc gia độc lập toàn diện. Một ngày nào đó sự áp bức của Tây Ban Nha sẽ chấm hết. Tôi hy vọng rằng khi mình còn sống, tôi sẽ được xem một trận đấu trong khuôn khổ World Cup giữa Catalunya và Tây Ban Nha [17].    ”
Thêm nữa, Barça luôn là nơi tập những người ủng hộ nền Cộng hòa Tây Ban Nha, nhất là trong nửa đầu của thế kỷ XX[18]. Cũng vì điều này mà câu lạc bộ chưa bao giờ xin sự bảo trợ của Hoàng gia Tây Ban Nha, khác với nhiều câu lạc bộ Tây Ban Nha (và đặc biệt là hai đối thủ truyền kiếp của FC Barcelona là Real Madrid CF và Reial Club Deportiu Espanyol de Barcelona). Sự đỉnh điểm chống lại chính quyền trung ương Tây Ban Nha là trong một trận đấu vào năm 1925, các cổ động viên của đội đã huýt sáo khi cử hành bài Marcha Real, bài quốc ca Tây Ban Nha, vì điều này mà chính quyền đã treo sân của câu lạc bộ trong vòng sáu tháng. Bản sắc chính trị này dần biến mất với sự thiết lập lại nền dân chủ, chế độ Franco sụp đổ vào 1977, và câu lạc bộ cũng dần bình thường hóa mối quan hệ của mình với Hoàng gia Tây Ban Nha. Những biểu tượng của sự bình thường hóa mối quan hệ này có thể kể đến đám cưới diễn ra năm 1997 giữa cầu thủ bộ môn bóng ném của câu lạc bộ là Iñaki Urdangarin với công chúa Cristina de Borbón, con gái vua Juan Carlos, hay khi đức vua đã tới Paris để cổ vũ cho Barça trong trận chung kết Champions League 2005-06, bên cạnh thủ tưởng Tây Ban Nha José Luis Zapatero, vốn là một cổ động viên nhiệt thành của đội. Tuy nhiên, vẫn còn rào cản giữa cổ động viên với chính quyền trung ương, như trong trận chung kết Cúp nhà vua Tây Ban Nha năm 2009 giữa Barça và Athletic Bilbao, các cổ động viên đã huýt sáo khi nhà vua bước vào sân vận động và quốc ca được cử[19].
Lối chơi
Lối chơi của FC Barcelona mang ảnh hưởng của yêu cầu của các socis luôn đòi hỏi đội phải thắng với lối chơi hấp dẫn[13][20]. Yêu cầu này thường được cho là bắt đầu từ khi László Kubala ra nhập câu lạc bộ, người trong một thập niên (1951-1961) dẫn dắt lối chơi blaugrana[14][21]. Ngay cả khi Helenio Herrera dẫn dắt đội, người nổi tiếng trong thập niên 1960 với chiến thuật catenaccio, phòng ngự bê-tông, khi cầm Barça từ năm 1958 cho đến năm 1960 cũng đã áp dụng chiến thuật 4-2-4 thiên về tấn công và lối đá đẹp, xoay quanh bộ ba có tốc độ và kỹ thuật điêu luyện là : Kubala, Sándor Kocsis và Luis Suárez[22], cầu thủ Tây Ban Nha đầu tiên đoạt Quả bóng vàng châu Âu năm 1960.
Năm 1971, sau một thập kỷ không thành công, chủ tịch Agustí Montal Costa đã mời huấ luyện viên người Hà Lan Rinus Michels, người vừa dẫn dắt Ajax Amsterdam tới chức vô địch Cúp C1 châu Âu. Michels mang đến Barcelona triết lý « bóng đá tổng lực », dựa trên những đặc điểm chiến thuật và kỹ thuật cơ bản sau : kiểm soát và giữ bóng, liên tục di chuyển và lối chơi một chạm[23]. Nó giống với một tư duy, một cách chới bóng hơn là một chiến thuật, bóng đá tổng lực có một đòi hỏi : tất cả các cầu thủ cùng thủ và cùng công. Michels đòi hỏi các cầu thủ của mình di chuyển sao cho phù hợp với các khoảng trống mà đối phương lộ ra, dựa vào tư duy chiến thuật di chuyển, sự hiểu nhau qua rèn luyện cùng với sức bền thể lực. Đội thường đá với sơ đồ 4-3-3, tất cả các cầu thủ đều phải có khả năng cùng tất công hay lùi về phòng ngự mọi lúc. Những cầu thủ chạy cánh, được hỗ trợ bởi những hậu vệ cánh lên tham gia tấn công, dùng hai biên để tận dụng tối đa chiều ngang của sân bóng, làm lộ khoảng trống trong hàng phòng ngự của đối phương[24].
Sau khi chiêu mộ được Quả bóng vàng châu Âu người Hà Lan Johan Cruijff vào năm 1973, Barça đã tìm được một cầu thủ đủ tầm để dẫn dắt lối chơi này. Dù với thành tích khá khiêm tốn để lại khi họ ra đi năm 1978, đội dẫn dắt bởi bộ đôi Michels và Cruijff vẫn là một huyền thoại trong mắt cổ động viên Barcelona vì nó khiến họ tự hào, điều này diễn ra đồng thời với sự hồi sinh của chủ nghĩa độc lập xứ Catalunya và sự sụp đổ của chế độ Franco[21].
Sau một thời gian đội thi đấu không thành công, chủ tịch Núñez đã mời huấn luyện viên người Đức Udo Lattek, một trong những huấn luyện viên giàu thành tích nhất thời điểm đó. Chiến thuật gia nổi tiếng với triết lý khai thác tối đa các sai lầm và lỗ hổng của đối phương, ông xây dựng một lối chơi trực diện và quyết liệt cho Barcelona, và đòi hỏi một nền tảng thể lực xung mãn[25], triết lý nào không hợp với ngôi sao của blaugrana lúc đó là Maradona. Mặc dù đoạt được 3 chiếc cúp, trong đó có Cúp C2 châu Âu ngay trong mùa giải đầu tiên nắm đội, nhưng Lattek cũng vẫn bị thay thế bởi huấn luyện viên người Argentina César Luis Menotti, nhà cầm quân vô địch World Cup 1978. Menotti xây dựng một lối chơi phối hợp nhỏ và kỹ thuật, tiến tới kiểm soát bóng tốt, và đòi hỏi toàn đội phải đá rát để thu hồi bóng nhanh. Lối chơi không ngại va chạm này lên đến đỉnh điểm trong trận đánh nhau trên sân giữa cầu thủ đội Barcelona, do Maradona dẫn đầu, với cầu thủ đội Athletic Bilbao trong trận chung kết Cúp nhà vua năm 1984.
Năm 1984, đến lượt huấn luyện viên người Anh Terry Venables tới thử vận. Ông mang đến một thứ bóng đá toàn khối kín kẽ theo sơ đồ 4-4-2[26], một đội hình rất chắc chắn và hiệu quả[21]. Điều này giúp Barça vô địch quốc gia lại lần đầu từ năm 1974, cũng như lọt vào chung kết Cúp C1 châu Âu vào mùa giải sau đó. Nhưng sau thất bại của FC Barcelona trong trận đấu đó trước Steaua Bucarest (đội không ghi được bàn nào, hòa 0-0, rồi thua 0-2 sau loạt sút luân lưu), tiếp liền với việc để Real Madrid vô địch quốc gia ở mùa giải ngay sao đó, dù được tăng viện Lineker và Hughes, Venables bị sa thải vào năm 1987[21].
Vài tháng sau đó, Johan Cruijff quay trở lại câu lạc bộ, lần này là với tư cách huấn luyện viên. Ông muốn áp dụng đúng công thức của thầy mình là Michels[27] : bóng phải được chuyền ban nhanh, các cầu thủ liên tục di chuyển[26], các cầu thủ phải bọc lót cho nhau và tận dụng hai cánh để bao tối đa diện tích của sân[21]. Ông thay đổi nhiều nhân sự đội, kết hợp những cầu thủ trưởng thành từ lò đào tạo của câu lạc bộ với một số ngôi sao ngoại quốc hợp với lối chơi này. Các cầu thủ được di chuyển khá tự do, họ phải tận dụng để tối ưu hóa lối chơi của tập thể[26]. Chiến thuật 4-3-3 như thời Michels, có thể biến chuyển thành 3-4-3 khi cầu thủ libero Ronald Koeman dâng cao lên tiếp viện cho tuyến tiền vệ. Josep Guardiola phân phối bóng cho tuyết trên bao gồm Laudrup và Stoitchkov ở hai cánh và trong phong Salinas, người sau đó được thay thế bởi Romário. Đội có nhiều năm thống trị bóng đá Tây Ban Nha, kèm với một chức vô địch cúp C1 châu Âu năm 1992, á quân Champions League năm 1994 (thua AC Milan). Cruijff rời đội vào năm 1996[21].
Sau một thời gian ngắn tương đối thành công dưới triều đại của Bobby Robson, huấn luyện viên người Hà Lan Louis van Gaal, đang trên đỉnh cao của sự nghiệp sau chức vô địch Champions League năm 1995 với Ajax Amsterdam được mời về đội. van Gaal áp dụng chiến thuật sở trường của mình, đội hình thi đấu với sơ đồ 3-4-3 , đá pressing cao và triển khai nhiều tấn công từ hai cánh[21], khá giống với sơ đồ dưới thời Dream team của Cruijff. Hàng công có nhiều tài năm như Figo, Rivaldo và Luis Enrique, cùng với các ngôi sao người Hà Lan như Kluivert, đội dành hai chức vô địch Liga liên tiếp vào các năm 1998 và 1999, nhưng không có thành tích nào khả quan trên đấu trường châu Âu, vì một hàng thủ khá mỏng. van Gaal bị sa thải năm 2000.
Năm 2003, chủ tịch Laporta giao đội cho Frank Rijkaard. Ông mang ảnh hưởng của Cruijff, người từng dẫn dắt ông khi còn là cầu thủ ở Ajax, và chiến lược gia người Ý Arrigo Sacchi. Lối chơi dưới thời Rijkaard dựa vào việc pressing rất cao, các tuyến xích lại gần nhau, đòi hỏi thu hồi bóng nhanh nhất có thể[21]. Lối chơi của Barcelona khá giống với lối chơi toque của các đội bóng Nam Mỹ, đá nhanh và ngắn[21]. Đội đá với sơ đồ 4-3-3 đặc trưng của mình giống với thờiMichels, xoay quanh một tuyến giữa ba người có kỹ thuật cá nhân tốt, bền sức và có tư duy chiến thuật cao (Deco, Xavi, Edmilson...). Bộ ba này cầm nhịp cho toàn đội, sau đó mở bóng cho cầu thủ phía cánh là Messi và Ronaldinho, được yểm trợ bởi hai hậu vệ cánh, hoặc trực tiếp cho trung phong Eto'o[20]. Messi và Ronaldinho được quyền di chuyển tự do, toàn đội có chức năng bọc lót cho họ[20]. Đội đạt được kết quả rất tốt từ năm 2004 cho đến năm 2006, với đỉnh điểm là chức vô địch cúp C1 năm đó, sau đó thành tích tạm thời đi xuống với giảm sút phong độ của một số trụ cột.
Người thay thế Frank Rijkaard là huấn luyện viên đội trẻ FC Barcelona B khi đó, Pep Guardiola.[28] Guardiola, người trưởng thành từ lò đào tạo trẻ của Barça xây dựng lới chơi tiki-taka cho đội, lối đá đặc trưng mà mỗi cầu thủ trẻ ở La Masia được rèn rũa. Guardiola cũng bán đi Ronaldinho và Deco, và xây dựng Barcelona xung quanh bộ ba Xavi, Iniesta và Messi.
Đội bóng dưới triều địa Guardiola được coi như đạt đến đỉnh cao của bóng đá thế giới, như nhận xét của Carlos Alberto Parreira, huấn luyện viên đội tuyển bóng đá quốc gia Brasil vô địch World Cup 1994. Vào thời điểm tháng 12 năm 2010, Parreira coi FC Barcelona là đội bóng hay nhất thế giới vì nó phát minh ra một lối chơi và tiếp cận bóng đá mới. Với Parreira, những thành công của Barça dựa vào 6 điểm chính : tính thủ lính của đội trưởngCarles Puyol trên sân, tố chất thủ lĩnh của Pep Guardiola ở ngoài sân, tài năng của hai cầu thủ dẫn dắt lối chơi là Xavi và Iniesta, sự hiệu quả trước khung thành của Messi và Villa, cũng như những đóng góp của Pedro Rodríguez khiến đội có thể áp đặt lối chơi của mình trước mọi đối thủ[29].

●Tr. phong●Tr. phong●Tiền đạo cánh●Tiền đạo cánh●Tiền vệ●Tiền vệ●Hậu vệ
cánh●Hậu vệ cánh●Trung vệ●Trung vệ●Thủ môn
Bố trí đội hình của chiến thuật "4-2-4".

BONG DA ANH

 ●Trung phong●Tiền đạo cánh●Tiền đạo cánh●Tiền vệ●Tiền vệ●Tiền vệ●Hậu vệ
cánh●Hậu vệ cánh●Trung vệ●Trung vệ●Thủ môn
Bố trí đội hình của chiến thuật "4-3-3".

●Tiền đạo●Tiền đạo●Tiền vệ
cánh●Tiền vệ cánh●Tiền vệ
trụ●Tiền vệ
trụ●Hậu vệ
cánh●Hậu vệ cánh●Trung vệ●Trung vệ●Thủ môn
Bố trí đội hình của chiến thuật "4-4-2".

●Trung phong●Tiền đạo cánh●Tiền đạo cánh●Tiền vệ
cánh●Tiền vệ cánh●Tiền vệ●Tiền vệ●Trung vệ●Trung vệ●Trung vệ●Thủ môn
Bố trí đội hình của chiến thuật "3-4-3".
Cơ sở vật chất

Sân Camp Nou và các sân vận động từng sử dụng khác
Bài chi tiết: Sân vận động Camp Nou, Camp de la Indústria, và Camp de Les Corts


Sân vận động Camp Nou
Câu lạc bộ hiện đang là chủ sở hữu của sân Camp Nou, có sức chứa 99.354 chỗ ngồi.[30] Đây là một trong những sân nổi tiếng nhất thế giới, nằm ở khu Les Corts, phía Tây thành phố Barcelona[31].
Sân nhà đầu tiên của Barcelona là sân Camp de la Indústria. Với sức chứa 6.000 chỗ ngồi, chỉ trong một thời gian ngắn, sân này đã không đáp ứng được lượng thành viên ngày càng đông của câu lạc bộ.[32]
Vào năm 1922, khi lượng cổ động viên đã vượt ngưỡng 20.000, Barça đã vay tiền để xây sân Camp de Les Corts, với sức chứa ban đầu là 20.000 chỗ ngồi. Sau Nội chiến Tây Ban Nha, câu lạc bộ bắt đầu thu hút được nhiều thành viên tham gia và nhiều cổ động viên hơn. Chính vì vậy mà sân nhiều lần được nâng cấp: khán đài chính được hoàn thành năm 1944, khán đài nam hoàn thành năm 1946, và cuối cùng là khán đài bắc năm 1950. Sau lần nâng cấp cuối cùng, sân Les Corts có sức chứa tối đa 60.000 chỗ.[33]
Người ta thường gắn quyết định xây sân Camp Nou với sự kiện siêu sao người Hungary László Kubala chuyển về thi đấu cho đội. Lượng khán giả mới tới sân xem anh thi đấu tăng vọt và sân Les Corts trở nên quá bé.[31][33][34][35]
Cuối năm 1950, câu lạc bộ mua mảnh đất gần sân Camp de Les Corts, nhưng do vướng mắc nhiều vấn đề mà trong suốt gần ba năm công trình không thể khởi công[31]. Mãi đến ngày 28 tháng 3 năm 1954, lễ động thổ xây dựng sân Camp Nou mới được tiến hành, dưới sự chứng kiến của hơn 60.000 cổ động viên, cùng chủ tịch Barça khi đó là ông Francesc Miró-Sans, nhóm kiến trúc sư catalan thiết kế: Fransec Mitjans, Josep Soteras et Lorenzo Garcia Borbon[31]; cùng với chủ tịch vùng Felipe Acedo Colunga và được đức Tổng giám mục của Barcelona Gregorio Modrego ban lễ thánh. Công trình được hoàn thành vào ngày 24 tháng 9 năm 1957 với tổng mức đầu tư 288 triệu peseta.[33]
Sân được nâng cấp nhân dịp Tây Ban Nha đăng cai World Cup 1982, sân Camp Nou khi đó đạt sức chứa tối đa hơn 120.000 chỗ ngồi. Nó được giảm xuống dưới 100.000 chỗ vào mùa bóng 1998-1999 để phù hợp với các tiêu chuẩn mới của UEFA cho phép sân được xếp hạng « élite » « 5 sao ».


Trung tâm La Masia
Một lượng lớn vé được bán cho các thành viên mua vé năm, vào mùa bóng 2008-2009, tổng số người mua vé năm là 86.200 người[36]. Những người có vé năm có thể bán lại chỗ của mình những trận mà họ không muốn đi xem qua hệ thống Seient Lliure, điều này cho phép tăng lượng vé bán lẻ (8.000 chỗ) cho mỗi trận[36].
Các cơ sở vật chất khác
Câu lạc bộ cũng sở hữu nhiều cơ sở vật chất khác, bao gồm:[37]
Ciutat Esportiva Joan Gamper (Khu huấn luyện của FC Barcelona)
Masia-Centre de Formació Oriol Tort (Cư xá của các cầu thủ đội trẻ)
Mini Estadi (Sân nhà của đội hai)
Palau Blaugrana (Khu liên hợp thể thao trong nhà của FC Barcelona)
Palau Blaugrana 2 (Khu liên hợp thể thao trong nhà thứ hai của FC Barcelona)
Pista de Gel (đường trượt băng của FC Barcelona)
Barça qua những con số



TIP FREE

 Thắng 16 trận liên tiếp ở giải vô địch bóng đá Tây Ban Nha mùa giải 2010/2011.
Cầu thủ ghi bàn xuất sắc nhất mọi thời đại của CLB: Paulino Alcántara (Sinh: 7/10/1896. Mất: 13/2/1964), người Philippines. Anh đã ghi được 356 bàn trong 357 trận (1912-1927).
Chú thích: Thành tích của Alcántara là tính luôn các trận giao hữu và những trận không được xem là trận đấu quốc tế. Theo thống kê từ trang chủ của Barcelona thì Lionel Messi (hiện vẫn đang thi đấu) mới là Vua phá lưới mọi thời đại của CLB Barcelona.
Cầu thủ thi đấu nhiều nhất cho Barça: Migueli, 649 trận (1973-1988).
"Pichichi" ghi nhiều bàn thắng nhất: Lionel Messi 50 bàn mùa bóng 2011-2012.
Cầu thủ được mua đắt nhất: Zlatan Ibrahimović đến từ Inter Milan với giá 69 triệu Euro.
Cầu thủ được bán đắt nhất: Luis Figo đến Real Madrid với giá 58.5 triệu Euro.
Cầu thủ trẻ nhất vượt qua cột mốc 300 trận cho Barça: Xavi (vào lúc 25 tuổi và 8 tháng).
Barça là CLB duy nhất chưa từng vắng mặt ở các cúp châu Âu kể từ khi giải này được khởi tranh (1955).
Cùng với Bayern München, Ajax Amsterdam và Juventus là bốn CLB đã từng giành được cả ba chiếc cúp châu Âu (C1, C2, C3).
Cùng với Real Madrid và Athletic Bilbao là ba CLB của Liga chưa từng phải xuống hạng nhì.
Barça cũng là đội đang giữ kỷ lục có số trận thắng liên tiếp nhiều nhất ở Champions League: 11 trận tại mùa bóng 2002-2003.
Giáo hoàng quá cố John Paul II là thành viên mang thẻ số 108.000 của CLB.
Barça là CLB Tây Ban Nha sở hữu nhiều "Quả bóng vàng châu Âu" nhất: Suárez (1960), Cruyff (1973,1974), Stoichkov (1994), Ronaldo (1997), Rivaldo (1999), Figo (2000), Ronaldinho (2005), Messi (2009,2010).
Barça là CLB sở hữu nhiều cầu thủ "Xuất sắc nhất thế giới của FIFA": Romário (1994), Ronaldo (1996,1997), Rivaldo (1999), Ronaldinho (2004,2005), Messi (2009,2010).
Messi trở thành cầu thủ đầu tiên đoạt giải thưởng "Quả bóng vàng Fifa" - năm 2010 (từ năm 2010, giải thưởng "Quả bóng vàng Châu Âu" và giải thưởng "Cầu thủ xuất sắc nhất Fifa" được gộp chung lại thành "Quả bóng vàng Fifa").
Barça cũng là CLB có nhiều cầu thủ từng đoạt danh hiệu "Chiếc giày vàng châu Âu" nhất: Krankl (1979), Stoichkov (1990), Pizzi (1996), Ronaldo (1997), Lionel Messi (2011).
Barça là CLB Tây Ban Nha đầu tiên đạt "cú ăn ba" trong mùa giải 2008-2009 với 3 chiếc cúp: La Liga, Copa del Rey, Champion League .
Barça là CLB đầu tiên trên thế giới đoạt được 6 chiếc cúp (mức tối đa ở Tây Ban Nha) trong năm 2009 bao gồm: La Liga, Copa del Rey, Champion League, Siêu cúp TBN, Siêu cúp châu Âu, Cúp thế giới CLB.
Barça là CLB vô địch với số điểm kỉ lục 99 điểm/38 vòng đấu (kỉ lục tại La Liga và toàn châu Âu ) trong mùa giải 2009/2010.
Barça đoạt kỷ lục trong mùa 2012/2013 giải Champion League vòng bán kết khi thua FC Bayern München 7 bàn trắng (4 quả trận đi, và 3 bàn tại sân nhà).
Đội hình hiện tại

NHAN DINH BONG DA

 Tính đến ngày 26 tháng 8, năm 2012.[38]
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
1        TM    Víctor Valdés (Đội phó)
2        HV    Daniel Alves
3        HV    Gerard Piqué
4        TV    Cesc Fabregas
5        HV    Carles Puyol (Đội trưởng)
6        TV    Xavi Hernández (Đội phó)
7        TĐ    David Villa
8        TV    Andrés Iniesta (đội phó)
9        TĐ    Alexis Sánchez
10        TĐ    Lionel Messi
11        TV    Thiago Alcântara
12        TV    Jonathan dos Santos
13        TM    José Manuel Pinto
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
14        TV    Javier Mascherano
15        HV    Marc Bartra
16        TV    Sergio Busquets
17        TĐ    Pedro Rodríguez
18        HV    Jordi Alba
19        HV    Martín Montoya
21        HV    Adriano Correia
22        HV    Éric Abidal
23        TĐ    Isaac Cuenca
24        HV    Andreu Fontàs
25        TV    Alex Song
—        HV    Marc Muniesa
Danh sách cho mượn

 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
—        TV    Ibrahim Afellay (đến Schalke 04 cho tới ngày 30 tháng 06, 2013)
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
—        TĐ    Keirrison (đến Coritiba cho tới ngày 30 tháng 06, 2014)
Thành viên nổi bật

Quả bóng vàng FIFA
Cầu thủ đoạt giải Quả bóng vàng FIFA khi đang chơi cho F.C. Barcelona[39]:
 2010 – Lionel Messi
 2011 – Lionel Messi
 2012 – Lionel Messi
Chú thích: Từ năm 2010, giải thưởng "Cầu thủ xuất sắc nhất năm của FIFA" đã sáp nhập với giải "Quả bóng vàng Châu Âu" thành một giải duy nhất là giải "Quả bóng vàng FIFA". Messi là cầu thủ đầu tiên đạt giải thưởng này.
Cầu thủ xuất sắc nhất năm của FIFA
Cầu thủ đoạt giải Cầu thủ xuất sắc nhất năm của FIFA khi đang chơi cho F.C. Barcelona[40]:
 1994 – Romário
 1996 – Ronaldo
 1999 – Rivaldo
 2004 – Ronaldinho
 2005 – Ronaldinho
 2009 – Lionel Messi
Quả bóng vàng châu Âu
Cầu thủ đoạt giải Quả bóng vàng châu Âu khi đang chơi cho F.C. Barcelona[39]:
 1960 – Luis Suárez
 1973 – Johan Cruijff
 1974 – Johan Cruijff
 1994 – Hristo Stoitchkov
 1999 – Rivaldo
 2005 – Ronaldinho
 2009 – Lionel Messi
Chiếc giày vàng châu Âu
Cầu thủ đoạt giải Chiếc giày vàng châu Âu khi đang chơi cho F.C. Barcelona[41]:
 1997 – Ronaldo
 2010 – Lionel Messi
 2012 – Lionel Messi
 2013 – Lionel Messi
Cầu thủ xuất sắc nhất năm của La Liga
Cầu thủ đoạt giải Trofeo Alfredo di Stéfano khi đang chơi cho F.C. Barcelona:
 2009 – Lionel Messi
 2010 – Lionel Messi
 2011 – Lionel Messi[42]


tip

Pichichi (Vua phá lưới La Liga)
Cầu thủ đoạt giải Pichichi khi đang chơi cho F.C. Barcelona[43]:
 1942-43 – Mariano Martín (32 bàn)
 1948-49 – César Rodríguez Álvarez (28 bàn)
 1964-65 – Cayetano Ré (25 bàn)
 1970-71 – Carles Rexach (17 bàn)
 1978-79 – Hans Krankl (29 bàn)
 1980-81 – Quini (20 bàn)
 1981-82 – Quini (26 bàn)
 1993-94 – Romário (30 bàn)
 1996-97 – Ronaldo (34 bàn)
 2005-06 – Samuel Eto'o (26 bàn)
 2009-10 – Lionel Messi (34 bàn)
 2011-12 – Lionel Messi (50 bàn)
Cầu thủ vô địch thế giới
Đã có 9 cầu thủ từng vô địch thế giới trong thời gian khoác áo FC Barcelona, ngoài Romário và Rivaldo (vô địch thế giới cùng Brasil), các cầu thủ còn lại đều vô địch thế giới khi khoác áo đội tuyển Tây Ban Nha:
 Romário (World Cup 1994)
 Rivaldo (World Cup 2002)
 Carles Puyol (World Cup 2010)
 Xavi (World Cup 2010)
 Andrés Iniesta (World Cup 2010)
 Gerard Piqué (World Cup 2010)
 Víctor Valdés (World Cup 2010)
 Sergio Busquets (World Cup 2010)
 Pedro (World Cup 2010)
Cầu thủ vô địch châu Âu
Đã có 11 cầu thủ từng vô địch châu Âu trong thời gian khoác áo FC Barcelona, tất cả các cầu thủ đều vô địch châu Âu cùng đội tuyển Tây Ban Nha vào các năm 1964, 2008 và 2012:
 Jesús María Pereda (Euro 1964)
 Josep Fusté (Euro 1964)
 Fernando Olivella (Euro 1964)
 Carles Puyol (Euro 2008)
 Xavi (Euro 2008 và Euro 2012)
 Andrés Iniesta (Euro 2008 và Euro 2012)
 Gerard Piqué (Euro 2012)
 Pedro Rodríguez (Euro 2012)
 Cesc Fàbregas (Euro 2012)
 Víctor Valdés (Euro 2012)
 Sergio Busquets (Euro 2012)
Kỷ lục về bàn thắng và số lần khoác áo
 


LICH THI DAU


 Ghi nhiều bàn thắng nhất

Cầu thủ
Số bàn
 César Rodríguez (1942-1955)    235
 Lionel Messi (2004-nay)    230
 László Kubala (1950-1961)    194
 Josep Samitier (1919-1932)    178
 Josep Escolà (1934-1949)    167
  Paulino Alcántara (1912-1916 và 1918-1927)    137
 Ángel Arocha (1926-1933)    134
 Samuel Eto'o (2004-2009)    130
 Rivaldo (1997-2002)    130
 Mariano Martín (1940-1948)    124
Tính đến 19 tháng 02 năm 2012[44][45][46][47][48]  

Khoác áo nhiều nhất

Cầu thủ
Số trận
 Xavi (1998-nay)    606
 Migueli (1973-1989)    549
 Carles Puyol (1999-nay)    539
 Carles Rexach (1965-1981)    449
 Víctor Valdes (2002-nay)    437
 Guillermo Amor (1988-1998)    421
 Andoni Zubizarreta (1986-1994)    410
 Joan Segarra (1949-1964)    402
 Joaquim Rifé (1964-1976)    401
 José Ramón Alexanko (1980-1993)    400
Tính đến 09 tháng 02 năm 2012[44][49]  
   Cầu thủ còn đang thi đấu cho câu lạc bộ
Lãnh đạo

Dưới đây là danh sách các huấn luyện viên[50] và chủ tịch câu lạc bộ [51] của FC Barcelona kể từ ngày thành lập:

Ban lãnh đạo của FC Barcelona
Huấn luyện viên
1902-1917: Không có thông tin
1917-1917:  John Barrow
1917-1924:  Jack Greenwell
1924-1924:  Jesza Poszony
1924-1926:  Ralph Kirby
1926-1926:  Jack Dumby
1926-1929:  Romà Forns
1929-1931:  James Bellamy
1931-1933:  Jack Greenwell
1933-1934:  Jack Dumby
1934-1935:  Franz Platko
1935-1940:  Patrick O'Connell
1940-1941:  Josep Planas
1941-1942:  Ramón Guzmán
1942-1944:  Joan Josep Nogués
1944-1947:  Josep Samitier
1947-1950:  Enrique Fernández
1950-1950:  Ramón Llorens
1950-1954:  Ferdinand Daučík
1954-1955:  Sandro Puppo
1955-1956:  Franz Platko
1956-1958:  Domingo Balmanya
1958-1960:  Helenio Herrera
1960-1960:  Enric Rabassa
1960-1961:  Ljubiša Broćić
1961-1961:  Enrique Orizaola
1961-1961:  Luis Miró
1961-1963:  Ladislao Kubala
1963-1963:  Josep Gonzalvo
1963-1964:  César Rodríguez
1964-1965:  Vicente Sasot
1965-1967:  Roque Olsen
1967-1969:  Salvador Artigas
1969-1969:  Josep Seguer
1969-1971:  Vic Buckingham
1971-1975:  Rinus Michels
1975-1976:  Hennes Weisweiler
1976-1976:  Laureano Ruiz
1976-1978:  Rinus Michels
1978-1979:  Lucien Muller
1979-1980:  Joaquim Rifé
1980-1980:  Helenio Herrera
1980-1980:  Ladislao Kubala
1980-1981:  Helenio Herrera
1981-1983:  Udo Lattek
1983-1983:  José Luis Romero
1983-1984:  César Luis Menotti
1984-1987:  Terry Venables
1987-1988:  Luis Aragonés
1988-1996:  Johan Cruyff
1996-1996:  Carles Rexach
1996-1997:  Bobby Robson
1997-2000:  Louis van Gaal
2000-2001:  Llorenç Serra Ferrer
2001-2002:  Carles Rexach
2002-2003:  Louis van Gaal
2003-2003:  Antonio de la Cruz
2003-2003:  Radomir Antić
2003-2008:  Frank Rijkaard
2008-2012:  Josep Guardiola
2012- nay:  Tito Vilanova

TIP BONG DA

 Chủ tịch CLB
1899-1901:  Walter Wild
1901-1902:  Bartomeu Terradas
1902-1903:  Paul Haas
1903-1905:  Arthur Witty
1905-1906:  Josep Soler
1906-1908:  Juli Marial
1908-1908:  Vicenç Reig
1908-1909:  Joan Gamper
1909-1910:  Otto Gmeling
1910-1913:  Joan Gamper
1913-1914:  Vicenç Reig
1914-1914:  Àlvar Presta
1914-1915:  Joaquim Peris de Vargas
1915-1916:  Rafael Llopart
1916-1917:  Gaspar Rosés
1917-1919:  Joan Gamper
1919-1920:  Ricard Graells
1920-1921:  Gaspar Rosés
1921-1923:  Joan Gamper
1923-1924:  Eric Cardona
1924-1925:  Joan Gamper
1925-1929:  Arcadi Balaguer
1929-1930:  Tomàs Rosés
1930-1931:  Gaspar Rosés
1931-1931:  Antoni Oliver
1931-1934:  Joan Coma
1934-1935:  Esteve Sala
1935-1936:  Josep Sunyol
1936-1939: Hội đồng điều hành[52]
1939-1940:  Joan Soler
1940-1942:  Enrique Piñeyro
1942-1942:  Josep Vidal-Ribas
1942-1943:  Enrique Piñeyro
1943-1943:  Josep Antoni de Albert
1943-1946:  Josep Vendrell
1946-1952:  Agustí Montal Galobart
1952-1953:  Enric Martí Carreto
1953-1961:  Francesc Miró-Sans
1961-1968:  Enric Llaudet
1968-1969:  Narcís de Carreras
1969-1977:  Agustí Montal Costa
1977-1978:  Raimon Carrasco
1978-2000:  Josep Lluís Núñez
2000-2003:  Joan Gaspart
2003-2003:  Enric Reyna
2003-2010:  Joan Laporta
2010- nay:   Sandro Rosell
Thành tích

TIP CHINH XAC

 Danh hiệu chính thức
Quốc gia
60 danh hiệu
 Vô địch Tây Ban Nha[53]: 22
1928–29; 1944–45; 1947–48; 1948–49; 1951–52; 1952–53; 1958–59; 1959–60; 1973–74; 1984–85;
1990–91; 1991–92; 1992–93; 1993–94; 1997–98; 1998–99; 2004–05; 2005–06; 2008–09; 2009–10;
2010–11; 2012–13
 Cúp Nhà vua Tây Ban Nha: 26 (kỷ lục quốc gia)
1909–10; 1911–12; 1912–13; 1919–20; 1921–22; 1924–25; 1925–26; 1927–28; 1941–42; 1950–51;
1951–52; 1952–53; 1956–57; 1958–59; 1962–63; 1967–68; 1970–71; 1977–78; 1980–81; 1982–83;
1987–88; 1989–90; 1996–97; 1997–98; 2008–09; 2011–12
 Siêu cúp Tây Ban Nha[54]: 10 (kỷ lục quốc gia)
1983, 1991, 1992, 1994, 1996, 2005, 2006, 2009, 2010, 2011
 Cúp Liên đoàn Tây Ban Nha[55]: 2 (kỷ lục quốc gia)
1982-83; 1985-86
Quốc tế
17 danh hiệu
 UEFA Champions League/Cúp C1[56]: 4
1991-92; 2005-06; 2008-09; 2010-11
 UEFA Cup Winners' Cup/Cúp C2[57]: 4 (kỷ lục châu Âu)
1978-79; 1981-82; 1988-89; 1996-97
 Siêu cúp châu Âu[58]: 4
1992, 1997, 2009, 2011
 Cúp vô địch thế giới các câu lạc bộ[59]: 2
2009, 2011
 Cúp Inter-Cities Fairs/Cúp C3: 3
1958; 1960; 1966

 CA DO BONG DA


 Real Madrid C.F.


Real Madrid Club de Fútbol (Câu lạc bộ Bóng đá Hoàng gia Madrid), thường được gọi là Real Madrid, là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp tại Madrid, Tây Ban Nha. Đội bóng mặc màu áo trắng truyền thống từ khi được thành lập vào 3 tháng 6 năm 1902 với tên gọi Câu lạc bộ Bóng đá Madrid. Từ Real có nghĩa là Hoàng gia và đã được vua Alfonso XIII phong cho câu lạc bộ vào năm 1920 cùng chiếc vương miện trong logo của đội. Câu lạc bộ đã trở thành một thế lực lớn trên đấu trường trong nước và châu Âu từ những năm 1950.
Không giống như hầu hết các câu lạc bộ bóng đá khác ở châu Âu, những thành viên của Real Madrid (thường được gọi là socios) đã sở hữu và điều hành đội bóng từ khi thành lập. Đây là câu lạc bộ bóng đá giàu nhất thế giới hiện nay với tổng thu nhập năm 2011 lên tới 438,6 triệu euro[2] và câu lạc bộ đáng giá nhất thế giới với tổng giá trị 1,4 tỷ euro.[3] Real Madrid có nhiều kình địch, nổi bật nhất là Barcelona cùng những trận El Clásico (hay còn gọi là Siêu kinh điển) giữa 2 đội. Sân nhà của đội từ năm 1947 là Sân vận động Santiago Bernabéu tại quận Chamartín, trung tâm Madrid. Sân được khánh thành ngày 14 tháng 12 năm 1947 với sức chứa hiện nay là 85.454 khán giả và kích thước đường chạy là 106x72 mét.
Cùng với Athletic Bilbao và Barcelona, Real Madrid là một trong ba đội bóng chưa bao giờ bị loại khỏi giải đấu hạng nhất Tây Ban Nha. Ở đấu trường quốc nội, câu lạc bộ đã giành được kỉ lục 32 chức vô địch La Liga, 18 Cúp Nhà vua Tây Ban Nha, 9 Siêu cúp Tây Ban Nha, 1 Copa Eva Duarte and 1 Copa de la Liga.[4] Ở đấu trường quốc tế, Real Madrid lập kỉ lục 9 danh hiệu European Cup/UEFA Champions League, đồng kỉ lục với 3 Intercontinental Cups, 2 UEFA Cups và 1 UEFA Super Cup.

NHAN DINH

 Lịch sử
Những năm đầu tiên (1897–1945) [sửa]


Đội hình Real Madrid năm 1905
Khởi đầu của Real Madrid bắt đầu khi bóng đá được mang tới thành Madrid bởi những giảng viên và sinh viên của Học viện Tự do, trong đó có nhiều người đến từ Cambridge and Oxford. Họ thành lập Câu lạc bộ Bóng đá Sky vào năm 1897, thi đấu vào những buổi sáng Chủ nhật tại Moncloa. Câu lạc bộ tách ra làm hai vào năm 1900: Câu lạc bộ bóng đá Madrid mới và Câu lạc bộ Madrid.[5] Vào ngày 6 tháng 3 năm 1902, sau khi hội đồng mới đứng đầu là Juan Padrós được bầu ra, Câu lạc bộ Bóng đá thành Madrid được chính thức thành lập.[6] Ba năm sau, vào năm 1905, Madrid FC dành được danh hiệu đầu tiên khi đánh bại Athletic Bilbao trong trận chung kết Cup Nhà vua Tây Ban Nha. Câu lạc bộ trở thành một trong những thành viên đầu tiên của Liên đoàn Bóng đá Hoàng gia Tây Ban Nha vào ngày 4 tháng 1 năm 1909, khi chủ tịch câu lạc bộ Adolfo Meléndez ký thỏa thuận thành lập Hiệp hội Bóng đá Tây Ban Nha. Đội bóng bắt đầu chuyển sang sử dụng sân Campo de O'Donnell vào năm 1912.[7] Năm 1920, câu lạc bộ đổi tên thành Real Madrid sau khi được Vua Alfonso XIII đứng ra bảo hộ và phong tước vị “Hoàng gia”.[8]


Vua Alfonso XIII.
Năm 1929, Giải Vô địch Quốc gia Tây Ban Nha được thành lập. Real Madrid dẫn đầu mùa giải đầu tiên cho tới trận đấu cuối cùng, thất bại trước Athletic Bilbao khiến đội chỉ xếp ở vị trí thứ 2 sau Barcelona.[9] Đội bóng giành được Chức Vô địch Quốc gia vào mùa giải 1931–1932 và trở thành đội đầu tiên bảo vệ thành công chức vô địch ở mùa giải tiếp theo.[10]
Ngày 14 tháng 4 năm 1931, đội bóng mất danh xưng Real và dùng lại tên Madrid C.F. vì sự ra đời của nền Cộng hòa ở Tây Ban Nha. Bóng đá được vẫn được diễn ra trong Thế chiến 2 và vào ngày 13 tháng 6 năm 1943, Madrid đè bẹp Barcelona 11–1 trong trận lượt về bán kết[11] Cúp Nhà vua Tây Ban Nha. Có người cho rằng những cầu thủ đã bị đe dọa bởi chính quyền,[12] như việc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã "khẳng định với đội bóng rằng một vài người trong số họ còn chơi bóng chẳng qua là nhờ sự rộng lượng của chế độ này cho phép họ có mặt tại đất nước."[13](p26) Chủ tịch Barcelona, Enric Piñeyro, đã bị hành hung bởi các cổ động viên Madrid.[14](p284)
Santiago Bernabéu Yeste và thành công ở châu Âu (1945–1978) [sửa]
Santiago Bernabéu Yeste trở thành chủ tịch Real Madrid năm 1945.[15] Dưới thời ông, câu lạc bộ, sân nhà Santiago Bernabéu và sân tập Ciudad Deportiva được tu sửa lại sau khi bị hư hại trong cuộc nội chiến. Từ năm 1953, ông đưa về Madrid một loạt các cầu thủ ngoại đẳng cấp thế giới mà tiêu biểu nhất chính là Alfredo Di Stéfano.[16]
Năm 1955, dựa trên ý tưởng của tổng biên tập tờ báo thể thao Pháp L'Équipe Gabriel Hanot, Bernabéu, Bedrignan và Gusztáv Sebes khởi xướng một giải đấu thường niên kêu gọi tất cả các đội bóng châu Âu tham dự, giải đấu mà ngày nay được biết đến dưới tên UEFA Champions League.[17] Dưới thời Bernabéu, Real Madrid trở thành một thế lực hùng mạnh của cả bóng đá Tây Ban Nha nói riêng và châu Âu nói chung. Đội bóng đoạt năm Cúp châu Âu từ năm 1956 đến năm 1960, trong đó có chiến thắng 7-3 trước Eintracht Frankfurt trong trận chung kết Cúp châu Âu mùa 1959-1960 trên sân Hampden Park.[16] Sau năm thành công liên tiếp, Real được phép giữ phiên bản thật của chiếc Cup, và có quyền in Huy chương Danh dự của UEFA lên áo thi đấu.[18] Real Madrid dành chiếc cup thứ sáu mùa 1965-1966 khi đánh bại FK Partizan 2–1 trong trận chung kết với một đội hình mà tất cả các cầu thủ đều có cùng quốc tịch.[19] Đội hình ấy được gọi là Yé-yé. Cái tên "Ye-yé" xuất phát từ đoạn điệp khúc "Yeah, yeah, yeah" trong bài hát "She Loves You" của The Beatles sau khi bốn thành viên của đội chụp hình cho tờ Marca với những bộ tóc giả trên đầu. Thế hệ Ye-yé cũng là Á quân các kì Cúp châu Âu 1962 và 1964.[19]

XEM BONG DA

 Amancio Amaro, đội trưởng của Yé-yé.
Vào những năm 1970s, Real Madrid dành thêm 5 danh hiệu La Liga và 3 Cúp nhà Vua.[20] Đội bóng lọt vào trận chung kết UEFA Cup lần đầu tiên vào năm 1971 và thất bại trước đội bóng Anh là Chelsea với tỉ số 1-2.[21] Ngày 2 tháng 7 năm 1978, chủ tịch câu lạc bộ Santiago Bernabéu qua đời khi World Cup đang được tổ chức tại Argentina. Liên đoàn bóng đá thế giới FIFA quyết định để tang ba ngày trong thời gian diễn ra giải đấu để vinh danh ông.[22] Mùa giải sau đó, câu lạc bộ tổ chức Cúp Santiago Bernabéu đầu tiên để tưởng nhớ vị cố chủ tịch.
Quinta del Buitre và Cúp châu Âu thứ 5 (1980–2000) [sửa]
Đầu những năm 1980s, Real Madrid mất đi vị thế của mình ở La Liga cho đến khi một nhóm những ngôi sao “cây nhà lá vườn” mang thành công ở đấu trường quốc nội tới câu lạc bộ.[23] Phóng viên thể thao người Tây Ban Nha Julio César Iglesias đặt cho thế hệ cầu thủ ấy cái tên La Quinta del Buitre (Tạm dịch là "Năm con Kền kền") lấy từ biệt danh của một trong những cầu thủ, Emilio Butragueño. Bốn người còn lại là Manuel Sanchís, Martín Vázquez, Míchel và Miguel Pardeza.[24] Với La Quinta del Buitre (chỉ còn bốn thành viên sau khi Pardeza chuyển tới Zaragoza năm 1986) cùng những trụ cột như thủ môn Francisco Buyo, hậu vệ phải Miguel Porlán Chendo và tiền đạo người Mexico Hugo Sánchez, Real Madrid sở hữu một trong những đội hình xuất sắc nhất Tây Ban Nha và châu Âu suốt nửa cuổi thập kỉ 80, đoạt 2 cúp UEFA, 5 chức La LigaVô địch Tây Ban Nha liên tiếp, 1 Cúp nhà Vua và 3 Siêu cúp Tây Ban Nha.[24] Đầu những năm 1990s, La Quinta del Buitre chia rẽ sau khi Martín Vázquez, Emilio Butragueño và Míchel rời khỏi câu lạc bộ.
Năm 1996, Chủ tịch Lorenzo Sanz chỉ định Fabio Capello làm huấn luyện viên của đội. Dù nhiệm kỳ của ông chỉ kéo dài đúng một mùa, Real Madrid vẫn khẳng định được vị thế nhà vô địch. Những cầu thủ như Roberto Carlos, Predrag Mijatović, Davor Šuker và Clarence Seedorf được đưa về để củng cố đội hình vốn đã hùng mạnh với những Raúl, Fernando Hierro, Iván Zamorano, và Fernando Redondo. Kết quả, Real Madrid (với sự gia nhập của Fernando Morientes năm 1997) cuối cùng cũng kết thúc 32 năm mòn mỏi chờ đợi chiếc Cúp châu Âu thứ bảy. Năm 1998, dưới sự dẫn dắt của Jupp Heynckes, đội bóng áo trắng đánh bại Juventus 1–0 trong trận chung kết nhờ bàn thắng của Predrag Mijatović.[25]
Los Galácticos (Dải ngân hà) (2000-2006) [sửa]
Xem thêm về nội dung này tại Galáctico.

TIN NHANH BONG DA

Beckham và Zidane là hai "Galácticos" điển hình.
Tháng 7 năm 2000, Florentino Pérez được bầu làm chủ tịch câu lạc bộ.[26] Ông tuyên bố trong chiến dịch tranh cử của mình sẽ xóa bỏ khoản nợ 270 triệu Euro của câu lạc bộ và nâng cấp cơ sở vật chất cho đội. Dù vậy, lời hứa quan trọng nhất của ông đã thành công khi đưa về Luís Figo.[27] Năm tiếp theo, đội bóng tái phân vùng khu tập luyện và bắt đầu tập hợp Dải ngân hà Galáctico nổi tiếng với những gương mặt lẫy lừng như Zinédine Zidane, Ronaldo, Luís Figo, Roberto Carlos, Raúl và David Beckham. Không thể phủ nhận đây là một canh bạc lớn khi đội bóng không thể dành được danh hiệu gì trong ba mùa giải sau khi dành một cúp UEFA Champions League, 1 Cúp liên lục địa năm 2002 và La Liga năm 2003.[28]
Những ngày sau chiến thắng của đội bóng tại giải vô địch quốc gia 2003 diễn ra một loạt các cuộc tranh cãi. Đầu tiên là khi Perez sa thải vị huấn luyện viên vừa mang vinh quang về cho đội sau khi Giám đốc Thể thao của Real khẳng định rằng del Bosque không phải người thích hợp cho công việc này; rằng họ cần một người trẻ hơn để cải tổ đội bóng.[cần dẫn nguồn] Bầu không khí căng thẳng tiếp tục khi huyền thoại đội trưởng Fernando Hierro rời bỏ câu lạc bộ sau một sự bất đồng ý kiến với ban giám đốc, theo chân là Steve McManaman.[cần dẫn nguồn] Dù vậy, đội bóng vẫn lên đường đi thi đấu giao hữu chuẩn bị cho mùa giải sau ở châu Á và giới thiệu bản hợp đồng mới: David Beckham. Perez và ban giám đốc từ chối gia hạn hợp đồng và tăng lương Claude Makélélé. Makelele cảm thấy thất vọng và chuyển đến Chelsea F.C..[cần dẫn nguồn] Vào những ngày cuối cùng của thị trường chuyển nhượng, Fernando Morientes ra đi theo dạng cho mượn đến Monaco. [cần dẫn nguồn] Real Madrid, với sự dẫn dắt của HLV mới Carlos Queiroz, bắt đầu mùa giải La Liga một cách chậm chạp với chiến thắng nhọc nhằn trước Real Betis.[cần dẫn nguồn]


THE THAO

Mùa giải 2005-2006 khởi đầu với một loạt những bản hợp đồng đầy hứa hẹn — Julio Baptista (20 triệu Euro), Robinho (30 triệu Euro) và Sergio Ramos (30 triệu Euro – Điều khoản phá vỡ hợp đồng) — nhưng vị HLV người Brazil không thể tìm ra đội hình phù hợp. Real Madrid tiếp diễn màn trình diễn nghèo nàn với thất bại nhục nhã trước F.C. Barcelona trên sân nhà Santiago Bernabéu.[cần dẫn nguồn] Luxemburgo từ chức và được thay thế bởi Juan Ramón López Caro, huấn luyện viên đội B là Real Madrid Castilla lúc bấy giờ.[cần dẫn nguồn] Thay đổi không hề đem lại làn gió mới mà thay vào đó là thất bại 1-6 trước Real Zaragoza ở lượt đi tứ kết Cúp nhà Vua.[cần dẫn nguồn] Một thời gian ngắn sau đó, Real Madrid bị loại khỏi Champions League năm thứ tư liên tiếp sau khi thua Arsenal. Ngày 27 tháng 2 năm 2006, Florentino Pérez từ chức.[29]
Thời Ramón Calderón (2006-2009) [sửa]


Cầu thủ Real Madrid ăn mừng chức vô địch Siêu cúp Tây Ban Nha vừa dành được trước Valencia năm 2008.
Ramón Calderón được bầu làm chủ tịch câu lạc bộ ngày 2 tháng 7 năm 2006 đồng thời chỉ định Fabio Capello làm huấn luyện viên mới và Predrag Mijatović làm Giám đốc Thể thao. Real Madrid đoạt danh hiệu La Liga đầu tiên trong 4 năm vào năm 2007.[30] Ngày 9 tháng 6 năm 2007, Real làm khách của Zaragoza tại La Romareda. Trận đấu khởi đầu một cách tệ hại khi Real Madrid phải thay đổi đội hình chỉ vài phút trước giờ bóng lăn sau khi hậu vệ trẻ Miguel Torres gặp phải chấn thương gân kheo khi khởi động. [cần dẫn nguồn] Zaragoza dẫn trước Real 2-1 cho đến gần cuối trận trong khi Barcelona cũng đang dẫn trước Espanyol 2-1. Cơ hội vô địch của Kền kền trắng xem như đã chấm hết. Thế nhưng, hai bàn thắng của Ruud van Nistelrooy vào lưới Zaragoza và của Raúl Tamudo vào lưới Barca trong những phút cuối đã đem lại hy vọng cho Real Madrid.[cần dẫn nguồn] Sevilla lúc đó bị Mallorca cầm chân với tỉ số 0-0. Vậy là chiến thắng trước Mallorca trên sân nhà ở vòng sau sẽ mang lại cho đội bóng áo trắng danh hiệu La Liga thứ 30.[cần dẫn nguồn]
Ngày 17 tháng 6, Real đối mặt với Mallorca trên sân Bernabéu trong khi Barcelona và Sevilla lần lượt gặp Gimnàstic de Tarragona và Villarreal. Real bị dẫn 0-1 ở hiệp 1, trong khi Barcelona dẫn 3-0 trên sân Tarragona; nhưng ba bàn thắng trong vòng 30 phút cuối đã đem chiến thắng 3-1 tới cho Real Madrid và danh hiệu quốc nội đầu tiên từ năm 2003. Reyes ghi bàn mở tỉ số sau đường kiến tạo của Higuaín. Một pha phản lưới nhà và một bàn thắng tuyệt đẹp khác của Reyes báo hiệu giờ ăn mừng đã tới với đội bóng áo trắng. Hàng ngàn cổ động viên của Real Madrid đã bắt đầu diễu hành đến Quảng trường Cibeles để ăn mừng chức vô địch.[cần dẫn nguồn] [31]
Kỷ nguyên thứ hai của Pérez và Mourinho (2009–hiện tại) [sửa]

VIDEO BONG DA

Cristiano Ronaldo là cầu thủ đắt nhất thế giới hiện nay.


Ngày 1 tháng 6 năm 2009, Florentino Pérez bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai trên cương vị chủ tịch câu lạc bộ.[32][33] Ông tiếp tục với chính sách xây dựng đội hình Galácticos bằng việc đem Kaká về từ A.C. Milan[34] rồi ký hợp đồng mua Cristiano Ronaldo từ Manchester United với giá kỷ lục 80 triệu Bảng.
Tháng 5 năm 2010 José Mourinho trở thành huấn luyện viên trưởng.[35][36] Tháng 4 năm 2011, một sự kiện hiếm có diễn ra khi lần đầu tiên, 4 trận Siêu kinh điển diễn ra liên tiếp trong vòng 8 ngày. Trận đầu tiên trong khuôn khổ La Liga diễn ra ngày 17 tháng 4 (kết thúc với tỉ số hòa 1-1 từ 2 quả penalty), trận chung kết Cúp nhà Vua (Real thắng 1-0) và hai lượt trận bán kết Champions League đầy tranh cãi vào 27 tháng 4 và 2 tháng 5 (Real thua 1-3 sau cả hai lượt).
Trận Siêu kinh điển đầu tiên chứng kiến bàn thắng đầu tiên của Cristiano Ronaldo vào lưới Barcelona bằng một quả penalty sau pha phạm lỗi với Marcelo trong vòng cấm. Trận chung kết Cup nhà Vua mang lại cho Real Madrid danh hiệu đầu tiên dưới thời Mourinho với một cú đánh đầu của Cristiano Ronaldo trong khoảng thời gian bù giờ. Hai trận bán kết Champions League có lẽ chính là những trận gây tranh cãi nhiều nhất sau khi Pepe bị truất quyền thi đấu trong trận lượt đi trên sân Santiago Bernabéu, sau khi anh được cho là đã thực hiện một pha tranh bóng nguy hiểm đối với hậu vệ Barcelona Dani Alves. Alves đã được đưa lên cáng để đưa ra khỏi sân với lý do anh “không thể tự đi được”. Nhưng sau khi Pepe nhận thẻ đỏ một thời gian rất ngắn, Alves đã trở lại sân thi đấu. Sau khi Pepe bị đuổi, HLV José Mourinho cũng bị truất quyền thi đấu, bị phạt tiền và cầm chỉ đạo 5 trận. Trận đấu này cũng gây tranh cãi khi tiền vệ của Barcelona Sergio Busquets bị ghi hình trong một đoạn video cho thấy anh đang văng một từ ngữ mang tính phân biệt chủng tộc với hậu vệ trái cuả Madrid Marcelo. Trận lượt về không nhiều tranh cãi như trận trước, ngoại trừ bàn thắng bị trọng tài từ chối của Gonzalo Higuaín vì Cristiano Ronaldo đã “phạm lỗi” với Javier Mascherano do bị phạm lỗi trước đó bởi Gerard Piqué.[cần dẫn nguồn]
Mùa bóng năm 2011-2012 Real Madrid đã thi đấu thành công trong giải quốc nội, thắng Barcelona trong trận Siêu kinh điển lượt về và giành chức vô địch với số điểm và số bàn thắng kỷ lục (120), tuy Ronaldo vẫn phải xếp sau Messi của Barcelona về danh hiệu Vua phá lưới.
Biểu trưng và đồng phục thi đấu [sửa]

LICH THI DAU


Biểu trưng của Real Madrid qua những năm tháng.
Phiên bản biểu trưng đầu tiên là một thiết kế đơn giản với 3 ký tự "MCF" viết tắt của Madrid Club de Fútbol màu trắng được xếp đè lên nhau trên nền xanh thẫm. Lần thay đổi đầu tiên vào năm 1908 mang lại những ký tự có dáng vẻ thuôn gọn hơn và được đặt trong một đường tròn.[37] Biểu trưng của câu lạc bộ vẫn giữ nguyên cho đến thời chủ tịch Pedro Parages năm 1920. Khi đó, Vua Alfonso XIII chính thức ban cho đội bóng tước vị hoàng gia và đứng ra bảo trợ cho họ.[38] Câu lạc bộ đổi tên thành "Real Madrid" và vương miện của Alfonso được vẽ thêm vào biểu trưng để thể hiện cho từ “Real”.[37] Do sự sụp đổ của chế độ quân chủ năm 1931, mọi dấu hiệu của hoàng gia (hình ảnh vương miện và danh xưng “Real”) được gỡ bỏ. Vương miện được thay thế bằng dải băng màu tím của chính quyền Castile.[10] Năm 1941, hai năm sau Cuộc nội chiến, biểu tượng "Real Corona", hay "Vương miện Hoàng gia", được khôi phục khi dải băng của Castile vẫn được duy trì.[15] Ngoài ra, vương miện được tô thêm màu vàng nổi bật, và câu lạc bộ lại một lần nữa mang tên Câu lạc bộ Bóng đá Hoàng gia Madrid.[37] Lần chỉnh sửa gần đây nhất là vào năm 2001 khi đội bóng muốn tiêu chuẩn hóa biểu trưng và khẳng định vị trí của chính mình cho thế kỷ 21. Từ đó, dải băng màu tím đã được đổi thành màu xanh thẫm.[37]
Thành tích [sửa]

 Cúp Liên lục địa: 3 lần .
1960, 1998, 2002
 UEFA Champions League/Cúp C1: 9 lần (Kỷ lục châu Âu)
1955, 1956, 1957, 1958, 1959, 1965, 1998, 2000, 2002
 Cúp UEFA/Cúp C3: 2
1984, 1985
 Siêu cúp bóng đá châu Âu: 1 lần.
2002
 Vô địch Tây Ban Nha (La Liga): 32 lần (Kỷ lục quốc gia)
1931/32; 1932/33; 1953/54; 1954/55; 1956/57; 1957/58; 1960/61; 1961/62; 1962/63; 1963/64; 1964/65; 1966/67; 1967/68; 1968/69; 1971/72; 1974/75; 1975/76; 1977/78; 1978/79; 1979/80; 1985/86; 1986/87; 1987/88; 1988/89; 1989/90; 1994/95; 1996/97; 2000/01; 2002/03; 2006/07; 2007/08; 2011/12.
 Cúp Nhà vua (Copa del Rey): 18 lần.
1904/05; 1905/06; 1906/07; 1907/08; 1916/17; 1933/34; 1935/36; 1945/46; 1946/47; 1961/62; 1969/70; 1973/74; 1974/75; 1979/80; 1981/82; 1988/89; 1992/93; 2010/11.
Trường hợp độc đáo là trận chung kết Cúp Nhà vua năm 1980, Real Madrid gặp đội dự bị của họ là Castilla (đội này thi đấu ở hạng nhì, nay gọi là Real Madrid B), và đội "đàn anh" đã thắng 6-1.
 Siêu Cúp Tây Ban Nha (Supercopa de España): 9 lần.
1988; 1989; 1990; 1993; 1997; 2001; 2003; 2008; 2012
 Cúp Liên đoàn bóng đá Tây Ban Nha (Copa de la Liga): 1 lần.
1984/85.
Vô địch khu vực: 18 lần.
1903/04; 1904/05; 1905/06; 1906/07; 1907/08; 1912/13; 1915/16; 1916/17; 1917/18;
1919/20; 1921/22; 1922/23; 1923/24; 1925/26; 1926/27; 1928/29; 1929/30; 1930/31.
Các giải thưởng khác [sửa]
Cúp Santiago Bernabéu (18): 1981; 1983; 1984; 1985; 1987;1989; 1991; 1994; 1995; 1996;1997; 1998; 1999; 2000; 2003;2005; 2009;2010
Cúp Latinh (2): 1955; 1957.
Cúp Bách niên AC Milan (1): 2000.
Cúp Thế giới Nhỏ(2): 1952; 1956.
Cúp Teresa Herrera(8): 1949; 1953; 1966; 1976; 1978;1979; 1980; 1994.
Cúp Thành phố Barcelona(3): 1983; 1985; 1988.
Cúp Ramón de Carranza(6): 1958; 1959; 1960; 1966; 1970; 1982.
Cúp Benito Villamarín(1): 1960.
Cúp Thành phố La Línea(5): 1978; 1981; 1982; 1986; 2000.
Cúp Ciutat de Palma(4): 1975; 1980; 1983; 1990.
Cúp Euskadi Asegarce(3): 1994; 1995; 1996.
Cúp Colombino(3): 1970; 1984; 1989.
Cúp Thành phố Vigo(2): 1951; 1982.
Cúp Cam (Orange Cup) (2): 1990; 2003.
Cúp Mohamed V(1): 1966.
Cúp Thành phố Caracas(1): 1980.
Cúp Iberia(1): 1994.
Cúp Mancomunado(5): 1931/32; 1932/33; 1933/34; 1934/35;1935/36.
Cúp Año Santo Compostelano(1): 1970.
Tổ chức [sửa]

CA CUOC THE THAO

Căn cứ theo website chính thức của câu lạc bộ
Chủ tịch danh dự
  Alfredo Di Stéfano
Chủ tịch
 Florentino Pérez
Tổng giám đốc
 José Ángel Sánchez
Giám đốc Thể thao
và HLV trưởng đội một: José Mourinho
Nhân lực:  José García Tomás
Dịch vụ Pháp lí:  Javier López Farré
Giám đốc Bóng đá:  Miguel Pardeza
Giám đốc Bóng rổ:  J.Carlos Sánchez-Lázaro
Giám đốc Tài chính:  Julio Esquedeiro
Giám đốc Tài nguyên:  Enrique Balboa
Giám đốc Thương mại:  Begoña Sanz
Giám đốc Dịch vụ và Hoạt động:  Fernando Tormo
Giám đốc Thông tin
 Antonio Galeano
Giám đốc Quan hệ Hợp tác
 Emilio Butragueño
Giám đốc Nhân sự và Quản lý nội bộ
 Carlos MTz. de Albornoz
Giám đốc Hành chính và Văn phòng Chủ tịch
 Manuel Redondo
Tổ chức:  Julio Glz. Ronco
Quản lý CLB người hâm mộ:  Jose Luis Sanchez
Phát ngôn viên:  Carmen Schz. de Molina
Biên chế kỹ thuật [sửa]

Căn cứ theo website chính thức của câu lạc bộ
Huấn luyện viên trưởng     José Mourinho
Trợ lý     Aitor Karanka
Trợ lý     Rui Faria
Trợ lý     Silvino Louro
Trợ lý     José Morais
Trợ lý     Luis Campos
Đội hình hiện tại [sửa]

TY LE CA CUOC BONG DA

Số áo căn cứ theo website chính thức của câu lạc bộ
Cập nhật : 3 tháng 9, 2012
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
1        TM    Iker Casillas (đội trưởng)
2        HV    Raphael Varane
3        HV    Pepe
4        HV    Sergio Ramos (đội phó)
5        HV    Fábio Coentrão
6        TV    Sami Khedira
7        TĐ    Cristiano Ronaldo
8        TV    Ricardo Kaká
9        TĐ    Karim Benzema
10        TV    Mesut Özil
11        HV    Ricardo Carvalho
12        HV    Marcelo Vieira (đội phó)
13        TM    Antonio Adán
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
14        TV    Xabi Alonso
15        TV    Michael Essien mượn của chelsea
17        HV    Álvaro Arbeloa
18        HV    Raúl Albiol
19        TV    Luka Modric
20        TĐ    Gonzalo Higuaín
21        TV    José Callejón
22        TV    Ángel di María
27        HV    Nacho
29        TĐ    Alvaro Morata
35        TM    Jesus Fernandez
41        TM    Diego López
Ngoài ra, đội hình còn bao gồm một vài cầu thủ không chính thức được đôn lên từ đội B là Real Madrid Castilla

CasillasRamosPepeVaraneMarceloKhediraAlonsoÖzildi MaríaRonaldoBenzema
Đội hình Real Madrid mùa bóng 2012/2013
Thống kê mùa bóng 2011/2012 [sửa]

CLB    Vị trí    Điểm    Trận    Thắng    Hòa    Bại    Hiệu số
Real Madrid    1    100    38    32    4    2    121-32
Các cầu thủ ghi bàn hàng đầu:
Cầu thủ    La Liga    Champions League    Copa del Rey    Tổng cộng
 Cristiano Ronaldo    46    10    4    60
 Karim Benzema    21    7    4    32
 Gonzalo Higuaín    22    3    1    26
Các cầu thủ kiến tạo hàng đầu:
Cầu thủ    La Liga    Champions League    Copa del Rey    Tổng cộng
 Mesut Ozil    17    3    4    24
 Ángel di María    13    1    0    14
Chủ tịch câu lạc bộ [sửa]

TIN TUC BONG DA

Tên    Năm
 Julián Palacios    1900-1902
 Juan Padrós    1902-1904
 Carlos Padrós    1904-1908
 Adolfo Meléndez    1908-1916
 Pedro Parages    1916-1926
 Luis de Urquijo    1926-1930
 Luis Usera    1930-1935
 Rafael Sánchez Guerra    1935-1936
 Adolfo Meléndez    1936-1940
 Antonio Santos Peralba    1940-1943
 Santiago Bernabéu Yeste    1943-1978
 Luis de Carlos    1978-1985
 Ramón Mendoza    1985-1995
 Lorenzo Sanz    1995-2000
 Florentino Pérez    2000-2006
 Fernando Martín Álvarez    2-4/2006
 Luis Gómez-Montejano    4-7/2006
 Ramón Calderón    2006-2009
 Vicente Boluda    1-5/2009
 Florentino Pérez    2009-nay
Từ ngày thành lập đến nay, các chủ tịch câu lạc bộ Real Madrid đều là người Tây Ban Nha.
Huấn luyện viên [sửa]

Danh sách này chỉ liệt kê những huấn luyện viên đã từng giành được một chức vô địch nào đó với đội bóng[39][40]
.

DU DOAN TY SO

Tên    Giai đoạn    Vô địch    Tổng cộng
Quốc nội    Quốc tế
LL    SC    SS    LC    C1    C3    USC    IC
 Arthur Johnson    1910–20      
5
5
 Lippo Hertzka    1930–32  
1
1
 Robert Firth    1932–34  
1
1
 Francisco Bru    1934–36, 1939–41      
1
1
 Jacinto Quincoces    1945–46, 1947–48      
1
1
 Baltasar Albéniz    1946–47, 1950–51      
1
1
 Enrique Fernández    1953–54  
1
1
 José Villalonga    1954–57  
2
2
4
 Luis Carniglia    1957–59, 1959  
1
2
3
 Miguel Muñoz    1959, 1960–74  
9
2
2
1
14
 Miljan Miljanić    1974–77  
2
1
3
 Vujadin Boškov    1979–82  
1
1
2
 Luis Molowny    1974, 1977–79, 1982, 1985–86  
3
3
1
2
9
 Leo Beenhakker    1986–89, 1992  
3
1
1
5
 John Toshack    1989–90, 1999  
1
1
2
 Alfredo di Stéfano    1990–91          
1
1
 Benito Floro Sanz    1992–94      
1
1
2
 Jorge Valdano    1994–96  
1
1
 Jupp Heynckes    1997–98          
1
1
2
 Guus Hiddink    1998–99                              
1
1
 Del Bosque    1999-2003  
2
1
2
1
1
7
 Carlos Queiroz    2003–04          
1
1
 Fabio Capello    1996-97, 2006–07  
2
2
 Bernd Schuster    2007–08  
1
1
2
 José Mourinho    2010–nay  
1
1
2
Tổng thành tích    1902–2012    32    18    8    1    9    2    1    3    74


TIP BONG DA MIEN PHI

TIN NHANH BONG DA, TIP MIEN PHI, TIP MIỄN PHÍ, DU DOAN TY SO, DỰ ĐOÁN TỶ SỐ, CA CUOC BONG DA, CÁ CƯỢC BÓNG ĐÁ,  TIP CHINH XAC, TIP CHÍNH XÁC, CA CUOC THE THAO, CÁ CƯỢC THE THAO, TIP FREE, TIP, TIP FREE, THE THAO, THỂ THAO, VIDEO BONG DA, XEM BONG DA, XEM BÓNG ĐÁ, LICH THI DAU, LỊCH THI ĐẤU, TIN TUC BONG DA, TIN TỨC BÓNG ĐÁ, VIDEO BONG DA, VIDEO BÓNG ĐÁ, LICH THI DAU NGOAI HANG ANH, TY LE CA CUOC BONG DA, TỶ LỆ CÁ CƯỢC BÓNG ĐÁ, TIP BONG DA MIEN PHI, TIP BÓNG ĐÁ MIỄN PHÍ, NHAN DINH, NHẬN ĐỊNH, TIN NHANH BONG DA, TIN NHANH BÓNG ĐÁ, CA CUOC THE THAO,  KET QUA BONG DA,  KẾT QUẢ BÓNG ĐÁ, BONG DA ANH, BÓNG ĐÁ ANH, TIP BONG DA, TIP BÓNG ĐÁ, TY LE CA CUOC BONG DA , BONG DA NGOAI HANG ANH, BÓNG ĐÁ NGOẠI HẠNG ANH, NHAN DINH BONG DA, NHẬN ĐỊNH BÓNG ĐÁ, TIN TUC BONG DA, CA DO BONG DA, CÁ ĐỘ BÓNG ĐÁ, DU DOAN TY SO, BONG DA, BÓNG ĐÁ, LICH THI DAU NGOAI HANG ANH, LỊCH THI ĐẤU NGOẠI HẠNG ANH, TIP BONG DA MIEN PHI

 

 


Manchester United F.C.


Câu lạc bộ bóng đá Manchester United là một câu lạc bộ bóng đá Anh, trụ sở tại Trafford, Greater Manchester. Đây là một trong những câu lạc bộ thành công tại nước Anh, đã từng vô địch bóng đá Anh với kỷ lục 20 lần, đoạt Cúp FA 11 lần và UEFA Champions League 3 lần.
Đại kình địch của Manchester United là câu lạc bộ Liverpool, Leeds United và đội bóng cùng thành phố Manchester City.

Câu lạc bộ được hình thành với cái tên Newton Heath (L & Y.R. F.C) vào năm 1878 và là một đội làm việc thuộc ga xe lửa Lancashire and Yorkshire Railway tại Newton Heath. Sau khi suýt phá sản vào năm 1902, câu lạc bộ được tiếp quản bởi J.H. Davies - người đã đổi tên nó thành Manchester United như ngày nay. Manchester United chọn Sir Matt Busby làm huấn luyện viên sau Thế chiến thứ hai, và chính sách chưa bao giờ được nghe đến lúc bấy giờ của ông trong việc lấy phần lớn cầu thủ từ đội trẻ đã mang lại thành công, với việc đội bóng đoạt giải vô địch quốc gia vào năm 1956 và 1957. Thành công ấy bị tạm dừng bởi thảm họa máy bay tại München vào năm 1958, trong đó tám cầu thủ của đội đã thiệt mạng. Nhiều người đã nghĩ đội bóng có lẽ đã gục ngã, nhưng một lần nữa Busby sau khi bình phục đã xây dựng một đội hình mạnh khác mà sau đó đã đoạt giải vô địch quốc gia các năm 1965 và 1967, và trở thành đội bóng Anh đầu tiên vô địch Cúp C1 châu Âu năm 1968.
Manchester United không có được những thành công lớn như vậy cho đến thập niên 1990 và những năm đầu 2000, khi Sir Alex Ferguson dẫn dắt đội đoạt 8 chức vô địch giải ngoại hạng trong 11 mùa giải. Vào năm 1999, Manchester United trở thành đội bóng đầu tiên đoạt ba chức vô địch trong một mùa giải - ngoại hạng Anh, cúp FA và UEFA Champions League - một kỉ lục đến giờ vẫn chưa bị phá vỡ. Câu lạc bộ được vận hành dưới dạng công ty hữu hạn cổ phần từ 1991, và khả năng bị giành quyền kiểm soát là rất cao. Sự cố gắng tiếp quản câu lạc bộ của Rupert Murdoch đã bị ngăn chặn bởi chính phủ Anh vào năm 1999, nhưng vào năm 2005 Malcolm Glazer hoàn thành một cuộc tiếp quản không thân thiện, bất chấp sự ngăn cản đáng kể từ nhiều cổ động viên của United.

Lịch sử câu lạc bộ

bong da

Những năm đầu (1878-1945)
Manchester United được thành lập năm 1878, mặc dù dưới một cái tên hoàn toàn khác - Newton Heath LYR (Công ty Đường sắt Lancashire và Yorkshire).
Một chút hoài nghi về ảnh hưởng của mình đối với cuộc chơi trong nước, thậm chí trên thế giới, những người công nhân trong khu đường sắt tại Newton Heath chỉ muốn hưởng thụ niềm đam mê của mình qua những trận đấu với đội bóng của những bộ phận khác của công ty đường sắt Lancashire và Yorkshire hay những công ty đường sắt khác.
Thật ra, khi Liên đoàn bóng đá Anh được thành lập năm 1888, Newton Heath không nghĩ rằng họ đủ khả năng để trở thành những thành viên sáng lập như những câu lạc bộ khác trong đó có Blackburn Rovers và Preston North End. Thay vào đó họ đã chờ đến năm 1892 mới bắt đầu bước vào cuộc chơi. Tuy nhiên, họ bắt đầu mùa bóng đầu tiên thật tệ hại, đứng cuối bảng và phải đá trận play-off với Small Heath (nay là Birmingham City) để trụ lại.
Đoạn phim được biết đến sớm nhất của Manchester United là trận thắng 2–0 tại Burnley vào ngày 6 tháng 12 năm 1902, quay bởi Mitchell and Kenyon.

Đội Manchester United team vào mùa giải 1905/6. Họ đã giành ngôi á quân giải hạng nhì và được lên hạng
Những năm sau đó, Newton Heath gặp rất nhiều khó khăn về tài chính, thậm chí khi bắt đầu bước vào thế kỷ 20, họ đã dự định giải thể đội bóng. Tuy nhiên, một ông chủ nhà máy bia ở địa phương, John Henry Davies, đã đứng ra cứu câu lạc bộ. Chuyện kể rằng John Henry Davies chỉ biết về tình hình khó khăn của đội bóng khi ông bắt gặp một con chó của đội trưởng Newton Heath, Harry Stafford.
Davies quyết định đầu tư vào đội bóng chỉ với mong muốn được điều hành nó. Điều này đã dẫn đến việc thay đổi tên của đội bóng, sau một vài lựa chọn như Manchester Central và Manchester Celtic bị từ chối, cái tên Manchester United đã ra đời vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 năm 1902.
Nhân vật có ảnh hưởng tiếp theo đến với Manchester United là Ernest Mangnall, người được bổ nhiệm làm thư ký cho đội bóng vào tháng 9 năm 1903 nhưng được biết đến nhiều hơn như là huấn luyện viên đầu tiên của câu lạc bộ. Câu lạc bộ của Ernest Mangnall, cùng với những cầu thủ mới ký được như thủ môn Harry Moger và tiền đạo Charlie Sagar, đã kết thúc ở vị trí thứ ba giải hạng hai mùa giải 1903/04 và 1904/05.
Mùa giải tiếp theo, 1905/06, đã chứng tỏ là một trong những mùa giải vĩ đại nhất trong giai đoạn đầu của Manchester United. Hàng trung vệ với Dick Duckworth, Alex Bell và đội trưởng Charlie Roberts có công rất lớn khi đưa đội vào tới vòng tứ kết cúp FA, nhưng quan trọng hơn là đội bóng đã kết thúc mùa giải với vị trí thứ hai giải hạng hai. 12 năm sau khi bị xuống hạng, Manchester United đã giành lại được vị trí của mình trong nhóm đầu.
Để chào mừng chiến thắng trở lại giải hạng nhất, Mangnall đã ký hợp đồng với Billy Meredith từ đối thủ kình định cùng thành phố Manchester City. Còn được đặt biệt danh là Phù thuỷ Xứ Uên, Meredith đã từng dính vào một vụ sì-căng-đan bán độ tại Manchester City và bị đưa ra bán đấu giá cùng với 17 cầu thủ khác. Mangnall nhanh chóng quyết định và đã có được chữ ký của Meredith trước khi cuộc đấu giá bắt đầu
Sự gia nhập của cầu thủ chạy cánh này đã mang lại cảm hứng cho toàn đội - Meredith đã kiến thiết vô số bàn thắng cho Sandy Turnbull trong mùa giải1907/08 khi Manchester United đoạt chức Vô địch Giải bóng đá Anh (Football League Championship) lần đầu tiên.
Danh hiệu thứ ba được bổ sung vào bảng danh dự của câu lạc bộ là Cúp FA, tại cuối mùa giải khốc liệt năm 1909. Manchester United đánh bại Bristol City 1-0 trong trận chung kết với bàn thắng của Sandy Turnbull.
Là nhà vô địch, năm 1908 Manchester United đã chơi trận đấu tranh cúp Charity Shield lần đầu tiên trong lịch sử của mình. Họ đã đánh bại đội đoạt cúp FA, Queen Park Rangers với tỷ số 4-0 nhờ vào một cú hat-trick của cầu thủ cùng họ với Sandy, Jimmy Turnbull.
Và như vậy chương đầu tiên trong lịch sử câu lạc bộ đã kết thúc trong tiếng tăm lừng lẫy, hứa hẹn nhiều thành tích hơn nữa trong giai đoạn tiếp theo, trong đó có việc chuyển sang một sân vận động mới, một thánh địa bất diệt đã ra đời – Old Trafford.
Giai đoạn từ năm 1940 - 1949
Thế chiến lần 2 nổ ra đã đẩy lùi bóng đá ra khỏi suy nghĩ của mọi người suốt giữa những năm từ 1939 đến 1946. Nhưng thậm chí khi giải đấu vắng bóng, Old Trafford vẫn được chăm sóc một cách cẩn thận.
Vào ngày 11/3/1941, sân vận động đã bị trúng bom trong suốt thời kì Quốc Xã Đức tấn công. Sự tấn công đó đã phá hủy toàn bộ khán đài chính, phòng thay đồ của cầu thủ và những phòng chuyên dùng.. Sự tàn phá đó là một điều gây xúc động mạnh nhưng sự lạc quan đã đến ngay sau đó không lâu.
Một người đàn ông đã gia nhập vào Manchester United, người được coi là quan trọng nhất trong lịch sử của câu lạc bộ Manchester United - Matt Busby, Cựu cầu thủ của Manchester City và Liverpool F.C. .Ông đến "Quỉ đỏ" vào năm 1945 với một bản hợp đồng ngắn hạn 5 năm nhưng không ai có thể ngờ, ông là huấn luyện viên của Manchester United suốt 25 năm sau đó.
Busby không mất nhiều thời gian để xây dựng đội hình cũng như thể hiện trình độ của mình, biến đổi một vài vị trí trong đó có cả những cầu thủ được coi là quan trọng trước đó. Ông cũng đã kiếm "bộ năm tiền đạo nổi tiếng" khi mua họ về trong cùng một thời điểm:Jimmy Delaney,Stan Pearson ,Jack Rowley, Charlie Mitten và Johnny Morris.
Tuy nhiên chữ kí quan trọng nhất mà Busby có được không phải là một huấn luyện viên mà là một trợ lý huấn luyện viên, người mà ông đã gặp trong suốt chiến tranh và được nhận định như một cánh tay phải hoàn hảo, Jimmy Murphy. Bộ đôi này đã cùng nhau hướng tới mục tiêu đưa United trở thành một quyền lực của bóng đá Thế Giới.
F.A Cup cũng là chức vô địch đầu tiên mà câu lạc bộ có được kể từ lần vô địch giải hạng nhất vào năm 1911 và đó cũng là mục tiêu số một mà giờ đây các chàng trai của Matt Bushy đang hướng tới . Trong suốt năm mùa giải đầu tiên ở United, Matt Bushy đã mang về cho câu lạc bộ 2 trong bốn chiếc cúp quan trọng nhất và 4 trong nhiều chiếc khác (1949/1950). Busby và Murphy đã bước những bước đầu tiên trên con đường xây dựng một đội bóng tuyệt vời và tất nhiên trước tiên phải có sự thay đổi trong thành tích ở nội địa. Họ đã có một chút thành công khi kết thúc mùa giải ở vị trí thứ hai sau Liverpool mùa giải 1946/47, một vị trí cao nhất câu lạc bộ có được trong 36 năm đó cũng là lý do chính cho sự lạc quan để rồi đội bóng đã giành được chức vô địch cúp liên đoàn trong cùng năm.
Những chàng trai của United trộn lẫn giữa những tài năng địa phương và các cầu thủ đã khẳng định được mình, United đã có thành tích đầu tiên của họ trong năm tiếp theo khi họ đánh bại đội bóng Blackpool với Stanley Matthews, Stan Mortensen, Harry Johnston trong trận chung kết F.A Cup 1948. Đó là lần đầu tiên sau 39 năm đội bóng "Quỉ đỏ" trở lại với chức vô địch từ năm 1909.
Những thành tích tuyệt vời đã mang người hâm mộ trở lại với đội bóng - đã có hơn 1 triệu người đến xem đội thi đấu trong mùa giải 1947/1948, cùng với đó là sự thoát khỏi nợ nần. Chắc chắn các fan sẽ không phải chờ quá lâu để "sờ" vào được những chiếc cúp mà họ khao khát bấy lâu nay....
Giai đoạn 1950-1968
Nếu mọi điều tốt đẹp phải kết thúc, điều đó hiển nhiên đúng với đội bóng dưới sự huấn luyện của Matt Busby. Sau hậu chiến, United đã có những thành công rực sáng vào thập niên 1950.
Sự bất đồng ý kiến về chiến thuật trong trận chung kết F.A Cup năm 1948 trong phòng thay đồ là một dấu hiệu không tốt đẹp cho sự tan rã chăng ? khi mà Johnny Morris rời Old Trafford đến Derby và Charlie Mitten mang tài năng của mình đến đất nước Nam Mĩ Colombia.Một vài người hâm mộ đã vô cùng lo lắng khi câu lạc bộ mất một số ngôi sao nhưng một vài khác trong số họ tỏ ra tin tưởng vào Bushy coi đó như một sự trung thành.
Kế hoạch tuyệt vời của người đàn ông Scotland đó là "những chàng trai trẻ cho tương lai", họ đã được chiêu mộ từ cuối những năm của thập niên 1940.Jackie Blanchflower và Roger Byrne là những cầu thủ trong lứa đầu tiên và họ đã được gán cho cái tên là "Babes" bởi một tờ báo trong trận ra mắt đầu tiên của họ vào mùa giải 1951/1952 ,United đã chiến thắng giải đấu quan trọng nhất (cúp hạng nhất cũ) lần đầu tiên kể từ năm 1911.
Byrne,21 tuổi, đã tham gia các trận đấu quan trọng và tỏ ra thành công, với 24 lần xuất hiện bao gồm 6 lần mà ghi được 7 bàn bên cánh trái, anh trở thành một hậu vệ trái thật sự và là đội trưởng của United trong 4 năm từ tháng 2 năm 1954.
Trong hai mùa bóng liên tiếp 1955/1956 và 1956/1957 .Byrne đã được nâng chiếc cúp vô địch với tư cách là một thủ quân của một đội bóng trẻ tuyệt vời bao gồm những cầu thủ trưởng thành dưới sự huấn luyện của Bushy.Eddie Colman, Mark Jones và David Pegg tất cả họ trở thành những người thường xuyên có mặt trong đội hình chính kể từ khi được đưa lên, sau một loạt chức vô địch ở F.A Cup dành cho lứa thanh niên bắt đầu vào năm 1953.


CA CUOC BONG DA
 Không phải các tài năng đều là những cầu thủ do United đào tạo nhưng các huấn luyện viên của Man Utd tỏ ra hài lòng với những sự lựa chọn đúng đắn của họ :£30,000 với Tommy Tylor ,một tiền đạo từ Barnsley. Anh tỏ ra là một "chữ kí" xuất sắc khi tiếp tục có những bàn thắng cho cả câu lạc bộ và đội tuyển Anh. Một cuộc đầu từ tốt khác với thủ môn Harry Gregg đến từ Doncaster Rovers vào tháng 12 năm 1957.Với phí chuyển nhượng là £23,000, anh trở thành thủ môn đắt giá nhất lúc bấy giờ .Dường như ngay lập tức anh trở thành người chặn đứng các cú sút số một cho cả United và đội tuyển Bắc Ai-len.
Một tài năng trẻ xuất sắc khác cho cả câu lạc bộ và đội tuyển Quốc Gia Anh là Duncan Edwards. Một cầu thủ có sức mạnh, tài năng và sự trưởng thành mặc dù đang ở độ tuyển thiếu niên vì vậy Matt Bushy không thể nào mà không mang anh về United .Vào tháng 4 năm 1953 , anh trở thành cầu thủ trẻ nhất ở giải hạng nhất khi mới tròn 16 tuổi và 185 ngày. Một trận đấu đã cô đọng lại đượcmột đội hình Babes mới, xuất sắc của Bushy nhiều nhất đó là trận gặp Arsenal trên sân Highbury 1/2/1958. Trước 63,578 khán giả MU đã đánh bại "những khẩu thần công" với tỷ số 5-4 từ những bàn thắng của Ewards, Taylor(2),Bobby Charlton và Denis Viollet.
Buồn thay, trận đấu tuyệt vời nhất trong lịch sử bóng đá Anh cũng là một trận cầu cuối cùng của một đội bóng xuất sắc trong lịch sử United.Từ Highbury, các cầu thủ đáp máy bay đi thi đấu ở giải vô địch Châu Âu để tham gia trận đấu ở vòng 2 gặp "Sao đỏ Belgrade" và tỷ số của trận đấu là 3-3
Chiến thắng 5-4 trước đó là sự thể hiện của một tập thể vững mạnh, chuyến bay định mệnh trên bầu trời Munich diễn ra ngay sau đó ngày 6/2/1958 ,những tin tức về tai nạn thảm khốc bay về đã làm tăng lên nỗi buồn của thành Manchester..22 người đã mất bao gồm 7 cầu thủ là Byrne, Colman, Jones, Pegg, Taylor, Geoff Ben và Liam Whelan..cầu thủ thứ 8 là Duncan Edwards - đã không vượt qua khỏi chấn thương mặc dù đã được sự giúp đỡ nhiệt tình từ bệnh viên của nước Đức sau 15 ngày.
Sự đau buồn bao trùm lên câu lạc bộ, thành phố và các trận cầu trong một thời gian dài và dường như có một điều không thể tưởng tượng được rằng nếu United tìm được vinh quang sau thảm họa khủng khiếp.
Nhưng khi Matt Bushy không vượt qua được thương tích trầm trọng và phải có một cuộc điều trị lâu dài thì dường như United cũng có sự bấp bênh. Đội bóng được điều khiển bởi trợ lý huấn luyện viên Jimmy Murphy, họ đã vào được chung kết F.A Cup năm 1958. Họ đã bị thua trước Bolton Wanderers, 12 tháng sau khi để thua Aston Villa cũng trong trận trung kết.
Mùa giải 1967-1968, MU lọt vào chung kết cúp C1 và giành chiến thắng 4-1 trước SL Benfica trên sân Wembley. Bobby Charlton mở tỉ số ở phút thứ 53 tuy nhiên sau đó phút thứ 75, tiền đạo Graca của Benfica lại ghi bàn gỡ hòa. Trận đấu phải bước sang hiệp phụ. Phút thứ 3 của hiệp phụ thứ nhất, George Best lập công giúp Quỷ Đỏ dẫn trước 2-1. Một phút sau đó, Brain Kidd ghi bàn, nâng tỉ số lên 3-1. Phút thứ 99, Bobby Charlton tung cú sút tuyệt đẹp vào góc xa khi đối mặt với thủ thành José Henrique, giúp cho Quỷ Đỏ tiến rất gần tới chức vô địch. Tỉ số 4-1 được giữ nguyên cho đến cuối trận và Manchester United đã giành được chiếc cúp C1 đầu tiên trong lịch sử CLB.
1969-1986

bong da anh

Logo của Manchester United cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970
United vật lộn sau khi thay thế Busby bằng Wilf McGuinness và Frank O'Farrell trước khi Tommy Docherty trở thành huấn luyện viên vào cuối năm 1972. Docherty, hay "the Doc", cứu United khỏi việc xuống hạng mùa giải này nhưng cuối cùng United bị xuống hạng vào năm 1974. Đội bóng thăng hạng ngay lập tức sau một mùa giải và vào đến trận chung kết FA Cup năm 1976, nhưng đã bị Southampton đánh bại. Họ vào đến trận chung kết FA Cup lần nữa vào năm 1977, đánh bại Liverpool F.C. và ngăn chặn đối thủ này giành được cú ăn ba đầu tiên trong lịch sử mà sau đó United giành được vào năm 1999. Mặc dù có được thành công như vậy và sự gần gũi với cổ động viên, Docherty bị sa thải không lâu sau trận chung kết vì mối quan hệ của ông với vợ một nhà vật lí trị liệu bị phát hiện.
Dave Sexton thay thế Docherty làm huấn luyện viên vào mùa hè năm 1977 và thực hiện lối chơi phòng thủ hơn. Phong cách này không được sự đồng tình từ phía người hâm mộ, họ vốn quen với lối bóng đá tấn công mà Docherty và Busby đã sử dụng, và sau khi không giành được một chiếc cúp nào Sexton đã bị sa thải vào năm 1981.
Ông được thay thế bởi Ron Atkinson người mà ngay lập tức đã phá vỡ kỉ lục giá chuyển nhượng ở nước Anh khi mua về Bryan Robson từ West Brom. Đội hình của Atkinson nổi bật với những hợp đồng mới như Jesper Olsen, Gordon Strachan bên cạnh những cầu thủ trưởng thành từ đội trẻ Norman Whiteside và Mark Hughes. United đoạt vô địch FA Cup vào các năm 1983, 1985 và tràn ngập khát vọng vô địch giải quốc gia vào mùa giải 1985-86 sau khi đã giành chiến thắng trong 10 trận đầu tiên và nhanh chóng dẫn trước đối thủ 10 điểm vào tháng 10. Đội hình sụp đổ sau đó và United kết thúc mùa giải ở vị trí thứ tư. Lối chơi đơn điệu tiếp tục ở mùa giải sau, và khi United đứng trước nguy cơ bị xuống hạng lần nữa, Atkinson bị sa thải ngày 5 tháng 11 năm 1986 với số tiền bồi thường 100.000 bảng Anh.
Kỷ nguyên của Alex Ferguson (1986-1999)
Alex Ferguson thay thế Atkinson dẫn dắt đội và kết thúc mùa giải ở vị trí 11. Mùa giải tiếp theo (1987-88), United kết thúc ở vị trí thứ hai, với việc Brian McClair trở thành cầu thủ United đầu tiên sau George Best ghi được 20 bàn trong một mùa.
Tuy nhiên, United đi xuống vào năm 1989, với nhiều bản hợp đồng của Ferguson không được như sự trông đợi của người hâm mộ. Đã có sự suy đoán rằng Ferguson sẽ bị sa thải vào đầu năm 1990 nhưng chiến thắng tại vòng ba của FA Cup trước Nottingham Forest F.C. đã cứu vãn cả mùa giải và United đoạt vô địch FA Cup mùa này.
United giành chiến thắng tại Cúp các nhà vô địch Cúp quốc gia Châu Âu (European Cup Winners' Cup) vào mùa 1990-91, đánh bại nhà vô địch Tây Ban Nha Barcelona ở trận chung kết, nhưng ở mùa giải tiếp theo Manchester United để tuột chức vô địch giải quốc gia về tay địch thủ Leeds United. Trong lúc ấy vào năm 1991 câu lạc bộ được tung ra thị trường chứng khoán London với giá 18 triệu bảng Anh, do đó mang vấn đề tài chính của United ra trước công chúng, điều mà trước đó chưa từng xảy ra.

tip bong da mien phi

Vụ chuyển nhượng Eric Cantona vào tháng 11 năm 1992 mang đến cho United sức mạnh lớn, và họ kết thúc mùa giải 1992-93 với chức vô địch lần đầu sau năm 1967. Họ giành cú đúp (vô địch giải Ngoại hạng và FA Cup) lần đầu tiên vào mùa giải tiếp theo, nhưng huấn luyện viên huyền thoại đồng thời là chủ tịch câu lạc bộ Matt Busby mất vào ngày 20 tháng 1 năm 1994.
Ở mùa giải 1994-95, Cantona nhận án treo giò 8 tháng vì nhảy vào khán đài và tấn công một cổ động viên của Crystal Palace F.C.. Thua hai trận cuối cùng khiến cho United thành kẻ về nhì cả ở giải Ngoại hạng và FA Cup. Ferguson sau đó đã bán đi các cầu thủ chủ chốt và thay họ bằng các cầu thủ từ đội hình trẻ. Tuy vậy các cầu thủ trẻ, một vài trong số họ sau này nhanh chóng trở thành những cầu thủ nổi tiếng thế giới, đã thi đấu tốt một cách đáng ngạc nhiên và United giành cú đúp lần nữa ở mùa giải 1995-96.
Họ đoạt vô địch giải Ngoại hạng năm 1997, và Eric Cantona chia tay với sự nghiệp bóng đá ở tuổi 30, sớm hơn một vài năm so với phần lớn các cầu thủ khác. United khởi đầu mùa giải tiếp theo một cách suôn sẻ nhưng cuối cùng một loạt những chấn thương khiến họ về nhì cả giải Ngoại hạng Anh và FA Cup sau Arsenal F.C.
Cú ăn ba (1998–99)
1998-99 là mùa giải thành công nhất trong lịch sử câu lạc bộ, Manchester United trở thành đội bóng Anh đầu tiên đạt được cú ăn ba - vô địch cả giải Ngoại hạng Anh, FA Cup và Champions League trong một mùa giải. Trận chung kết Champions League hết sức thú vị khi United bị dẫn 1-0 khi trận đấu chỉ còn 1 phút, tuy nhiên hai bàn thắng ghi được ở phút bù giờ đã giúp họ giành được chiến thắng từ tay Bayern München. Hai tiền vệ trung tâm chủ chốt của United, Roy Keane và Paul Scholes, không được dự trận đấu này vì bị treo giò. Sau đó Ferguson được phong tước hiệp sĩ vì những đóng góp cho bóng đá Anh.
Vụ chuyển nhượng tiếp theo được cho là vô cùng thành công của Sir Alex chính là việc đưa về sân Old Trafford Cristiano Ronaldo từ CLB Sporting Lisbon với giá chuyển nhượng 12 triệu bảng vào năm 2004.Mùa giải 2007-2008 là mùa giải vô cùng thành công với Ronaldo và MU khi anh đưa MU tới cú đúp vô địch UEFA Champion League và Premier League bằng 42 bàn thắng trên tất cả các mặt trận.
Sau cú ăn ba

tip mien phi


Alex Ferguson
United đoạt vô địch giải Ngoại hạng các năm 2000 và 2001 nhưng báo giới cho rằng những mùa giải này là thất bại vì đã thi đấu không thành công tại Champions League. Ferguson sử dụng lối chơi thiên về phòng thủ nhiều hơn khiến United khó bị đánh bại tại châu Âu nhưng điều đó đã không thành công, United kết thúc mùa giải 2002 ở vị trí thứ 3. Họ giành lại chức vô địch ở mùa giải 2002-03, nhưng phong độ đi xuống khi Rio Ferdinand nhận án treo giò 8 tháng vì bỏ lỡ một buổi kiểm tra doping. Họ chỉ vô địch F.A. Cup năm 2004, tuy nhiên đã loại Arsenal F.C. (vô địch giải Ngoại hạng Anh mùa này) trên đường đến trận chung kết.
Mùa giải 2004-05 United tiếp tục thi đấu không thành công vì khả năng ghi bàn kém cỏi, và United kết thúc mùa giải chỉ với một phần thưởng an ủi Carling Cup và chỉ về thứ 3 ở giải Ngoại hạng. Lúc này mặc dù chơi hay hơn Arsenal trong trận chung kết nhưng United bị thua sau loạt penalty. Cuối mùa giải đó Malcolm Glazer mua lại câu lạc bộ và biến nó thành tài sản riêng của mình.
United mở đầu mùa giải 2005-06 không suôn sẻ, với việc đội trưởng Roy Keane rời câu lạc bộ sau khi chỉ trích công khai đồng đội, và sau khi thi đấu tệ hại ở vòng bảng, lần đầu tiên sau hơn 10 năm họ không được dự vòng đấu loại trực tiếp UEFA Champion's League.
Nhưng 3 năm sau đó là quãng thời gian tuyệt vời của MU, giành 3 chức vô địch Premier League liên tiếp, 1 cúp Champons League sau chiến thắng nghẹt thở trước Chelsea(2007-2008), 1 cúp thế giới Các câu lạc bộ tại Nhật Bản(2008-2009) và những thành công trên thị trường chuyển nhượng. Nhưng điều đáng tiếc nhất là MU đã không bảo vệ được chức vô địch Champions League năm 2008-2009 trước Barcelona. Và đó cũng là trận đấu cuối cùng của Ronaldo với MU.
Vụ tiếp quản của Malcolm Glazer
Vào ngày 12 tháng 5 năm 2005, Malcolm Glazer - một doanh nhân Mỹ - đưa ra lời đề nghị mua lại câu lạc bộ với giá khoảng 800 triệu bảng Anh (1.47 tỉ dollar Mỹ). Vào ngày 16 tháng 5, ông tăng lượng cổ phần của mình tại United lên 75% - một tỉ lệ đủ để đưa câu lạc bộ ra khỏi thị trường chứng khoán và trở thành tài sản cá nhân, đồng thời thông báo rằng điều đó sẽ được thực hiện trong vòng 20 ngày. Vào ngày 7 tháng 7, Glazer chỉ định các con trai là Joel, Avram và Bryan làm giám đốc, cùng lúc đó Sir Roy Gardner từ chức chủ tịch cùng với hai giám đốc khác.
Một vài người hâm mộ United bày tỏ sự lo lắng khi câu lạc bộ rơi vào tay Glazer đã để lại cho United khoản nợ 265 triệu bảng, họ lo rằng Manchester United sẽ không có tiền để cạnh tranh trên thị trường chuyển nhượng với Liverpool, Real Madrid hay Chelsea. Glazer khẳng định rằng Sir Alex vẫn có thể liên hệ mua các tên tuổi lớn; tuy nhiên các bản hợp đồng của Ferguson từ sau tiếp quản trở nên dè dặt không bình thường.
Mùa giải 2006-2007
Hiện nay, một kỉ nguyên mới đang hình thành trên sân Old Trafford. Ngày 6 tháng 11 năm 2006, Sir Alex Ferguson đã kỉ niệm tròn 20 năm dẫn dắt Quỷ Đỏ. Mùa giải 2006/2007 bắt đầu, Manchester đã có được danh hiệu vô địch mùa Đông sau khi thua 2 trận, hoà 2 trận và thắng 14 trận, ghi được tổng cộng 41 bàn thắng (12 cái tên trong danh sách ghi bàn trong đó có 3 cầu thủ ghi 8 bàn là Saha - Ronaldo - Rooney) và để lọt lưới mình 9 bàn.
Manchester đã vô địch giải Ngoại hạng trước 2 vòng đấu sau khi thắng trận derby với Manchester City F.C. 1-0, trong khi Arsenal cầm hòa Chelsea 1-1 tại Emirates.
Mùa giải 2007-2008

FREE TIP
Bài hoặc đoạn này cần được wiki hóa theo các quy cách định dạng và văn phong Wikipedia.
Xin hãy giúp phát triển bài này bằng cách liên kết trong đến các mục từ thích hợp khác.
Khác với việc chi tiêu khá dè dặt trong vài mùa giải gần đây, trước mùa giải 2007-2008, Manchester United đã không ngần ngại chi ra những khoản tiền lớn để mang về nhiều ngôi sao, đáng chú ý nhất là Carlos Tevez và Owen Hargreaves cùng hai ngôi sao trẻ Nani và Anderson.
Tuy được tăng cường về nhân sự, đương kim vô địch Giải Ngoại hạng Anh không có một khởi đầu như mong muốn. Họ mất hai trụ cột Wayne Rooney (chấn thương) và Cristiano Ronaldo (cấm thi đấu do thẻ đỏ) trong nhiều trận liền, cùng với việc Carlos Tevez chưa kịp hòa nhập với đội, hàng tấn công của Manchester United gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm bàn thắng.
Điều đặc biệt trong sự khởi đầu của mùa giải là chuỗi trận toàn thắng với tỉ số tối thiểu 1-0 trên khắp các mặt trận. Kết thúc chuỗi trận nghèo nàn về bàn thắng đó là chiến thằng đậm đà 4-0 trước Wigan trên sân nhà vào ngày 6 tháng 10 năm 2007. Ngày 20 tháng 10, Manchester thắng Aston Villa 4-1 và 27 tháng 10 Manchester giành chiến thắng 4-1 trước Middlesbrough; ngày 3 tháng 11 trên sân Emirates trận đấu giữa hai địch thủ là Arsenal và Manchester United kết quả hoà nhau với tỉ số 2-2.
Sau đó Manchester liên tục bám đuổi Arsenal trên bảng xếp hạng. Ở vòng đấu cuối của lượt đi, Arsenal bất ngờ bị Portsmouth hạ trong khi MU có chiến thắng 4-0 ngay trên sân The Light của Sunderland, và MU trở thành nhà vô địch lượt đi.
Tuy nhiên không may là ngay sau đó thì họ lại thất bại trước một West Ham United, đội bóng đã 2 lần vượt qua họ mùa trước. MU đang khiến người hâm mộ họ hết sức lo lắng
Tuy vậy MU đã giành chiến thắng 1-0 trước Birmingham City và tiếp tục bán đuổi Arsenal với 2 điểm ít hơn. Ngày 12-1-2008 sau trận hòa 1-1 thất vọng của Arsenal trước Birmingham các cầu thủ MU tràn đầy khí thế khi tiếp các cầu thủ Newcastle trên sân nhà và giành chiến thắng vang dội với tỷ số 6-0, với hat-trick của C.Ronaldo và đòi lại ngôi đầu.
Ngày 19-1-2008 MU tiếp tục giành chiến thắng 2-0 trước đội bóng khó chơi Reading và giữ vững ngôi đầu.
Trong khuôn khổ cúp FA MU sẽ gặp Tottenham Hotspur tại vòng 4 sau khi vượt qua Aston Villa tại vòng 3.
Tại Champions League Mu là đội bóng thi đấu xuất sắc nhất tại vòng đấu bảng với 5 trận thắng và 1 trận hòa. Tại vòng 2 MU gặp đương kim vô địch quốc gia Pháp Olympique Lyonnais.
Và ngày 11-5-2008, vòng đấu cuối đầy kịch tính giữa hai cặp đấu Manchester-Wigan và Chelsea-Bolton, khi 2 đội MU và Chelsea đều đồng điểm. Kết quả MU đã giành ngôi vô địch PL với 87 điểm (HS: 80-22), Chel 85 điểm(65-26) khi để Bolton cầm hòa 1-1
Tại Champions League Mu là đội bóng thi đấu xuất sắc nhất tại vòng đấu bảng với 5 trận thắng và 1 trận hòa. Tại vòng 2 MU gặp đương kim vô địch quốc gia Pháp Olympic Lyon, vượt qua AS Roma và Barcelona ở tứ kết và bán kết. Tại trận chung kết với Chelsea, họ dẫn trước 1-0 nhờ bàn thắng của Ronaldo nhưng bị gỡ hòa do công của Frank Lampard, tuy nhiên MU đã giành chiến thắng đầy vất vả sau loạt đá luân lưu kịch tính và giành được chiếc Cup C1 thứ 3 trong lịch sử câu lạc bộ.
Bên cạnh đó Cristiano Ronaldo cũng đã giành được danh hiệu tiền đạo xuất sắc nhất UEFA Champions League và danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất UEFA Champions League
Mùa giải 2008-2009
MU phát triển phong cách phòng thủ hơn trong mùa 2008-09, dựa vào Rio Ferdinand, Nemanja Vidić, và Patrice Evra và những người khác. Thủ môn Edwin van der Sar giữ tổng cộng 21 trận sạch lưới trong giải Ngoại hạng, từ 15 Tháng mười một - 4 Tháng ba không thủng lưới một bàn nào trong tất cả các giải.
Ngày 21 Tháng Mười Hai 2008, MU đem về phòng truyền thống một danh hiệu nữa với một chiến thắng trong FIFA Club World Cup, đánh bại LDU Quito Ecuador 1-0 tại Nhật Bản, Wayne Rooney ghi bàn thắng duy nhất. Hai tháng sau, họ đoạt League Cup, sau khi đánh bại Tottenham Hotspur 4-1 trên chấm phạt đền. Vào ngày 16 Tháng Năm, MU bảo vệ Premier League lần thứ 11 của họ - và chức vô địch quốc gia lần thứ 18 - sau trận hòa 0 -- 0 trên sân nhà với Arsenal.
Vào ngày 27 Tháng Năm 2009, Barcelona đánh bại Manchester United 2-0 trong trận chung kết Champions League tại Rome, với các bàn thắng của Samuel Eto'o và Lionel Messi.Trận chung kết Champions League là trận đấu cuối cùng cho cả Carlos Tévez. - Hợp đồng cho mượn kết thúc vào ngày 30 tháng 6 - và Cristiano Ronaldo - người đã được bán cho Real Madrid với 80.000.000 £, phá vỡ kỷ lục chuyển nhượng thế giới của Kaká từ Milan sang Real với giá 56.000.000 £. Tuy nhiên, MU bù đắp tổn thất bằng cách kí Michael Owen miễn phí, Antonio Valencia với giá 17.000.000 £ và Gabriel Obertan với £ 3.000.000.
Mùa giải 2009-2010
Mùa 09-10 khởi đầu tốt cho Manchester United dù vắng bóng Cristiano Ronaldo, tuy họ thua Chelsea tại siêu cúp nước Anh (hai đội hòa nhau sau 120' và phải phân thắng bại trên chấm 11m) và cú sốc 1-0 thua Burnley tại Turf Moor. Một chuỗi chiến thắng theo sau đó, bao gồm derby 4-3 thắng Manchester City, với bàn quyết định phút 96 bởi Michael Owen. Tuy nhiên, đội có màn trình diễn nghèo nàn với Liverpool, kết quả là một thất bại 2-0 ở Anfield. Vào ngày 03 tháng một năm 2010, Manchester United bị sốc với trận thua 1-0 đối thủ truyền kiếp Leeds United ở sân nhà trong vòng ba FA Cup.


BONG DA ANH  
 Manchester United đánh bại Aston Villa 2-1 tại Wembley để bảo vệ Carling Cup, đây là lần đầu tiên trong lịch sử của câu lạc bộ mà họ bảo vệ thành công một danh hiệu trong một giải đấu loại trực tiếp.
Trong giai đoạn loại trực tiếp của Champions League, United đã hạ AC Milan. Họ giành chiến thắng đầu tiên tại San Siro 3-2, nhờ hai bàn thắng của Wayne Rooney. Trận lượt về, United nghiền nát đối thủ 4-0, với Rooney một lần nữa ghi được hai bàn thắng. Kết quả là, họ tiến vào tứ kết, với tổng tỉ số 7-2. Điều này cũng đánh dấu trận đấu trở lại của David Beckham về sân Old Trafford. Anh nhận được sự đón tiếp nồng hậu đáng kinh ngạc từ những người hâm mộ MU. Sau đó MU vào trận tứ kết gặp Bayern Munich, trận lượt đi trên sân khách mặc dù dẫn trước rất sớm từ phút thứ 2 nhờ bàn thắng của W.Rooney nhưng họ lại không may khi để thất bại 2-1 nhờ 2 bàn thắng của Ribéry và Olíc. Trận lượt về trên sân Old Trafford, dù sớm dẫn trước 3 bàn nhờ cú đúp của Nani và 1 bàn của Darron Gibson; tuy nhiên Munich cũng đã kịp ghi 2 bàn. Với tổng tỉ số hai lượt trận là 4-4 nhưng MU bị loại do luật bàn thắng sân khách .
Sau đó 4 ngày họ phải tiếp đón đội bóng kình địch là đối thủ cạnh tranh trực tiếp đến ngôi vô địch Primier League là Chelsea, họ đã để thua 2-1 do sự thiếu vắng chân sút chủ lực Wayne Rooney và những sai lầm cực kì ngớ ngẩn của tổ trọng tài. Sau đó là trận hòa 0-0 đáng thất vọng trước Blackburn khiến họ kém Chelsea tới 4 điểm trên BXH nhưng may mắn là ở vòng đấu sau đó họ đã có chiến thắng đầy kịch tính trước Man City đội bống kình địch cùng thành phố nhờ pha lập công ở phút thứ 93 của lão tướng Paul Scholes.Sau đó Chelsea cũng thất thủ 2-1 trước Tottenham Hotspur và MU chỉ còn kém Chelsea 1 điểm và chức vô địch cũng chỉ được định đoạt trong vòng đấu cuồi cùng của mùa giải. Cuối cùng, MU không thể làm nên lịch sử với 4 lần đăng quang liên tiếp, vì Chelsea đã có chến thắng dễ dàng 8 - 0 trước Wigan Athletic ở vòng đấu cuối, vòng 38.
Mùa giải 2010-2011
Họ khởi đầu mùa giải bằng chiến thắng hủy diệt Chelsea 3-1 trên sân Wembley trong trận siêu cúp Anh. Nếu xét theo bề dày lực lượng và tình hình tài chính thì đây là mùa giải rất thành công của MU. MU bước vào mùa giải mới với khoản nợ gần 700 triệu £, do đó họ đã trải qua mùa hè chuyển nhượng khá thầm lặng ( 2 bản hợp đồng đáng chú ý là Chicharito và Bebé ;Chicharito được đánh giá là bản hợp đồng thành công nhất giải Ngoại Hạng và ngược lại đối với Bebé ); và đội hình thi đấu của họ bị đánh giá khá thấp (do không có nhiều ngôi sao chất lượng nhất là sau khi CR7 ra đi năm 2009), không những so với đại kình địch Chelsea, Arsenal, mà còn với Manchester City hay Tottenham Hotspur.


TIP FREE
 MU có chiến thắng mở màn 3-0 trước Newcastle tại vòng 1. Họ thi đấu khá ổn định ở sân nhà mùa giải này, nổi bật là chuỗi 19 trận bất bại tại đấu trường Primier League (thắng 19 trận, chỉ hòa 1 trận trước WBA trong một trận cầu khó hiểu). Thành công này đến do chiến thuật xoay vòng cầu thủ và khả năng xây dựng tinh thần thi đấu kỳ tài của Sir Alex. Điều đặc biệt là MU thi đấu khá bết bát trên sân khách (chỉ thắng có 5 trận so với 11 trận của mùa trước) với những trận hòa vất vả trước Blackburn Rovers, Aston Villa, Birmingham City... và trận thua Wolverhampton tại vòng 26 (chính trận thua này đã chấm dứt chuỗi 19 trận bất bại của MU). MU đã dẫn đầu bảng xếp hạng 5 tháng ( từ tháng 1/2011 ). Kể từ vòng 33 trở đi, khi Chelsea bắt đầu hồi sinh còn Arsenal tụt lại sau với những trận thua, thì Danh Hiệu Vô Địch Premier League 2010-2011 trở nên khó đoán hơn với cuộc đua Song Mã hấp dẫn giữa Manchester United và Chelsea. Trận đấu được xem là chung kết của cả mùa giải chính là trận thư hùng giữa 2 đội này trên sân Old Trafford của MU, ở vòng 36. Kết quả MU đã giành chiến thắng 2-1 thuyết phục với các pha làm bàn của tài năng trẻ Chicharito (chỉ ngay giây thứ 36 của trận đấu sau đường chuyền của Park Ji-sung và trung vệ Đội trưởng Vidíc (bàn thắng còn lại của Chelsea do công của F.Lampard; theo đó, MU đã bỏ Chelsea 6 điểm trên bảng xếp hạng, họ đã chạm một tay vào chức vô địch. Ở 2 vòng đấu cuối, MU có trận hòa nhọc nhằn trước Blackburn Rovers để đăng quang Primier League 2010-2011. Tuy nhiên cúp không được trao ngay trận đấu đó vì FA không muốn làm giảm sự chú ý đối với trận chung kết cúp FA giữa Manchester City với Stoke City chỉ vài giờ sau đó. Họ đã trở thành nhà vô địch với số điểm ít nhất (80 điểm) và thành tích sân khách tệ nhất trong vòng 1 thập niên qua. Nhưng bất chấp tất cả, chức vô địch này đã nâng tổng số chức vô địch đấu trường quốc nội của MU lên con số 19. Họ đã chính thức vượt mặt Liverpool F.C để trở thành CLB bóng đá giàu thành tính nhất nước Anh cho đến hiện tại.
Ngoài ra, MU đã thành công khi vào đến Bán Kết Cúp FA sau khi hạ hàng loạt đối thủ trong đó đáng chú ý là Liverpool ở vòng 3 và Arsenal ở tứ kết, họ không may để thua Manchester City 0-1 ( đội sau này đã giành cúp FA 2010-11 )
Ở đấu trường danh giá nhất Châu Âu EUFA Champions League, MU cũng đạt được thành công khi tiến đến trận Chung Kết. Họ đã vượt qua vòng đấu bảng với thành tích 8/8 trận bất bại và là đội có hàng phòng thủ mạnh nhất (chỉ lọt lưới 4 bàn). Ở vòng 1/16, sau trận lượt đi "thoát chết" với tỉ số 0-0, MU đã giành chiến thắng 2-1 trận lượt về với Olympique de Marseille tại sân nhà Old Trafford. 2 trận đấu với đại kình địch Chelsea ở vòng Tứ Kết là 2 trận được đánh giá là giàu cảm xúc nhất của MU tại cúp C1 2010-2011. Lượt đi trên sân Stamford Bridge của Chelsea, MU đã bất ngờ giành chiến thắng 1-0 sau pha phối hợp chính xác và đẹp mắt như trong Sách Giáo Khoa Bóng Đá mà người kết thúc là Wayne Rooney. Lượt về, người hâm mộ càng chứng kiến phong độ tuyệt vời của MU khi họ chiến thắng thuyết phục 2-1 với 2 bàn thắng của Chicharito và Park Ji-sung. Ở vòng Bán kết, MU đã không tốn nhiều sức vượt qua "chú ngựa" ô của giải là Schakle 04 ngay tại sân nhà của Schakle. Một tuần sau đó ngay tại Old Trafford họ đè bẹp Schakle với tỉ số 4-1 chỉ với đội hình 2! .Họ vào chung kết cúp C1 lần thứ 3 chỉ sau 4 năm. Trận chung kết trong mơ diễn ra giữa FC Barcelona và Manchester United ngày 28/5/2011 tại Sân vận động Wembley (London, Anh) đã kết thúc với tỉ số 3-1 nghiêng về đội bóng xứ Catalunya. Barcelona đã trình diễn thứ bóng đá tuyệt hảo Tiqui-Taca và giành chiến thắng xứng đáng với các pha lập công của Lionel Messi, David Villa và Pedro Rodriguéz. Nhưng MU dưới bàn tay Sir Alex đã có một trận cầu đẹp và fairplay với nhiều pha phản công chất lượng; khán giả túc cầu vẫn nể trọng MU là một thế lực ở Châu Âu. Sau trận đấu này họ chính thức chia tay 2 huyền thoại là Van der Sar và Paul Scholes.
MU đã lập kỷ lục mới khi thu về hơn 62 triệu £ tiền bản quyền truyền hình cho mùa giải Primier League 2010-2011 và nhiều khoản thưởng khổng lồ từ EUFA, FA... Tình hình tài chính năm 2011 của MU đã khả quan hơn, khi dư nợ của họ chỉ còn khoảng 450 triệu €; điều này hứa hẹn một mùa hè chuyển nhượng sôi động cho họ.
Cổ động

NHAN DINH BONG DA
 Trước Thế chiến thứ hai, rất ít cổ động viên Anh đi theo cổ vũ cho đội bóng trong từng trận đấu bởi vấn đề thời gian và giá cả. Khi United và Manchester City chơi trên sân nhà vào những chiều thứ bảy, nhiều người sống ở Manchester đến sân xem United một tuần và City tuần sau. Sau chiến tranh, sự kình địch giữa hai đội bóng mạnh hơn và cổ động viên chỉ chọn một đội duy nhất để xem.
Khi United đoạt vô địch giải quốc gia năm 1956 họ có số khán giả đến sân nhà trung bình cao nhất giải, một kỉ lục đã được giữ bởi Newcastle F.C. trong một vài mùa trước. Sau thảm họa máy bay München năm 1958, nhiều người ở ngoài thành phố Manchester bắt đầu cổ động cho United và việc đi lại nhanh hơn và rẻ hơn khiến cho nhiều người bắt đầu theo đội bóng đến các trận đấu. Điều đó làm tăng sự cổ động cho United và là một lí do giúp cho United có lượng khán giả đến sân cao nhất giải trong phần lớn các mùa tiếp theo, ngay cả khi họ thi đấu ở giải hạng hai mùa giải 1974-75.
Mặc dù người ta thường thấy có ít người Manchester cổ động cho United (điều tương tự với Juventus và Bayern München), tờ Manchester Evening News đã một vài lần thực hiện một cuộc khảo sát người Manchester về đội bóng mà họ cổ vũ, kết quả United đều xếp đầu và có lần đã đạt tỉ lệ 66%. Một báo cáo vào năm 2002, Do You Come From Manchester?, chỉ ra United có số người đặt mua vé của mùa giải có mã vùng Manchester cao hơn Manchester City F.C., mặc dù tỉ lệ vé bán của City cho người dân Manchester trong tổng số vé cả mùa họ bán ra cao hơn. Manchester United ước lượng họ có 75 triệu người hâm mộ trên toàn thế giới, trong đó có 40 triệu người ở châu Á.


LICH THI DAU
 Cuối những năm 1990, đầu 2000, sự lo ngại của nhiều cổ động viên United trước khả năng đội bóng có thể bị mua lại tăng dần. Nhóm cổ động viên IMUSA (Independent Manchester United Supporters' Association - Hội cổ động viên Manchester United độc lập) đã hoạt động rất mạnh mẽ để ngăn cản kế hoạch mua lại câu lạc của Rupert Murdoch vào năm 1999. Một nhóm gây áp lực khác, Shareholders United Against Murdoch (bây giờ là Shareholders United) được thành lập trong khoảng thời gian này để kêu gọi cổ động viên mua lại cổ phiếu của câu lạc bộ, chừng mực nào đó đã làm tăng tiếng nói của cổ động viên trong vấn đề gây lo ngại cho họ, như giá vé và sự phân phối, và làm giảm nguy cơ các cá nhân hay tổ chức mà họ không mong muốn mua đủ cổ phiếu đề giành quyền kiểm soát đội bóng. Tuy nhiên, cách làm này thất bại khi ngăn cản Malcolm Glazer trở thành cổ đông lớn nhất của đội bóng. Nhiều cổ động viên giận dữ, và một vài trong số đó đã thành lập một câu lạc bộ mới với tên F.C. United of Manchester. Câu lạc bộ mới này thi đấu ở giải Hạt Tây Bắc (North West Counties League) hạng hai, và thu hút lượng khán giả mỗi trận khoảng trên 2500 người.
Từ khi Malcolm Glazer và gia đình lên nắm quyền trong Hội đồng Quản trị Man Utd, họ bị các CĐV đả đảo, phản đối thường xuyên và kịch liệt. Mâu thuẫn có lúc đã lên tới đỉnh điểm, khi nhà Glazer đem cầm cả đội bóng vào ngân hàng; khiến MU nguy khốn với tổng nợ khổng lồ gần 750 triệu £. Tuy nhiên, với những thành công của đội bóng những năm 2007-08, 2008-09, 2010-11, một bộ phận đã bắt đầu có thái độ thân thiện hơn với nhà Glazer.
Đội Hình Hiện Tại
Huấn luyện viên:  Alex Ferguson
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
1        TM    David de Gea
2        HV    Rafael da Silva
3        HV    Patrice Evra (Đội phó)
4        HV    Phil Jones
5        HV    Rio Ferdinand
6        HV    Jonny Evans
7        TV    Antonio Valencia
8        TV    Anderson
10        TĐ    Wayne Rooney
11        TV    Ryan Giggs
12        HV    Chris Smalling
13        TM    Anders Lindegaard
14        TĐ    Chicharito
15        HV    Nemanja Vidić (Đội trưởng)
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
16        TV    Michael Carrick
17        TV    Luis Nani
18        TV    Ashley Young
19        TĐ    Danny Welbeck
20        TĐ    Robin van Persie
22        TV    Paul Scholes
23        TV    Tom Cleverley
24        TV    Darren Fletcher
25        TV    Nick Powell
26        TV    Shinji Kagawa
27        TĐ    Federico Macheda
28        HV    Alexander Büttner
Cầu Thủ Đội Trẻ
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
-        TM    Ben Amos
-        TM    Sam Johnstone
-        HV    Sean Mcginty
-        HV    Marnick Vermijl
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
-        HV    Luke Mccullough
-        HV    Frédéric Veseli
-        TV    Nick Powell
-        TV    Larnell Cole
Cầu thủ cho mượn
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
20        HV    Fábio (cho Queens Park Rangers mượn tới 30 tháng 6, 2013)
-        TV    Wilfried Zaha (cho Crystal Palace F.C mượn tới - tháng -)
33        TĐ    Bébé (cho Rio Ave F.C mượn tới - tháng -)
-        TĐ    Ángelo Henríquez (cho Wigan Athletic F.C mượn tới -tháng -)
-        TĐ    Federico Macheda (cho VfB Stuttgart F.C mượn tới - tháng -)
-        TĐ    John Cofie (cho Sheffield United F.C mượn tới - tháng -)
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
-        HV    Luke Giverin (cho Royal Antwerp F.C mượn tới - tháng -)
-        HV    Scott Wootton (cho Peterborough United mượn tới - tháng -)
-        HV    Reece Brown (cho Coventry City mượn tới - tháng -)
-        TV    Ryan Tunnicliffe (cho Barnsley F.C mượn tới - tháng -)
-        TV    Davide Petrucci (cho Peterborough United mượn tới - tháng -)
Ban lãnh đạo câu lạc bộ

tip

Người sở hữu: Malcolm Glazer
Chủ tịch danh dự: Martin Edwards
Ban giám đốc Manchester United
Đồng chủ tịch: Joel Glazer & Avram Glazer
Những giám đốc: Bryan Glazer, Kevin Glazer, Edward Glazer & Darcie Glazer
Tổng giám đốc: David Gill
Điều hành văn phòng: Michael Bolingbroke
Giám đốc Thương mại: Lee Daley
Câu lạc bộ bóng đá Manchester United
Những giám đốc: David Gill, Michael Edelson, Sir Bobby Charlton, Maurice Watkins
Thư ký Câu lạc bộ: John Alexander
Huấn luyện viên và Nhân viên Y học
Huấn luyện viên trưởng: Sir Alex Ferguson
Trợ lý Huấn luyện viên trưởng: Mike Phelan
Huấn luyện viên đội 1: Rene Meulensteen
Huấn luyện viên thủ môn: Eric Steele
Huấn luyện viên thể lực: Tony Strudwick
Huấn luyện viên sức mạnh & sự điều hoà: Mick Clegg
Huấn luyện viên đội trẻ: Warren Joyce
Tuyển trạch viên chính: Jim Lawlor
Tuyển trạch viên chính khu vực châu Âu: Martin Ferguson
Giám đốc đội trẻ: Brian McClair
Giám đốc của đội Bóng đá Thanh niên: Jimmy Ryan
Bác sỹ Câu lạc bộ: Dr. Steve McNally
Trợ lý Bác sỹ Câu lạc bộ: Dr. Tony Gill
Nhà vật lý trị liệu Đội 1: Rob Swire
Những con người nổi tiếng

Những đội trưởng trong lịch sử
Về danh sách các đội trưởng của câu lạc bộ, xem Danh sách các cầu thủ Manchester United#Đội trưởng câu lạc bộ.
Các cầu thủ nổi tiếng trong lịch sử
Về chi tiết các cựu cầu thủ,các cầu thủ nổi tiếng trong lịch sử clb, xem Danh sách các cầu thủ Manchester United và Thể loại:Cầu thủ bóng đá Manchester United.
Những người khoác áo nhiều lần nhất
Số liệu tính đến ngày 14/3/2010
#    Tên    Thời gian thi đấu    Số lần    Số bàn thắng
1     Ryan Giggs    1991 - nay    828    152
2     Sir Bobby Charlton    1956 - 1973    758    249
3     Bill Foulkes    1952 - 1970    688    9
4     Paul Scholes    1994 - 2011    634    148
5     Gary Neville    1992 - 2011    591    7
6     Alex Stepney    1966 - 1978    539    2
7     Tony Dunne    1960 - 1973    536    2
8     Denis Irwin    1990 - 2002    529    33
9     Joe Spence    1919 - 1933    510    168
10     Arthur Albiston    1974 - 1988    485    7
Những tay săn bàn vĩ đại nhất
Tên    Thời gian thi đấu    Giải[5]    Cúp FA[6]    Cúp Liên đoàn[7]    châu Âu[8]    Khác[9]    Tổng cộng[10]
1     Bobby Charlton    1956–1973    199 (606)    19 (78)    7 (24)    22 (45)    2 (5)    249 (758)
2     Denis Law    1962–1973    171 (309)    34 (46)    3 (11)    28 (33)    1 (5)    237 (404)
3     Jack Rowley    1937–1955    182 (380)    26 (42)    0 (0)    0 (0)    3 (2)    211 (424)
4=     Dennis Viollet    1952–1962    159 (259)    5 (18)    1 (2)    13 (12)    1 (2)    179 (293)
4=     George Best    1963–1974    137 (361)    21 (46)    9 (25)    11 (34)    1 (4)    179 (470)
6     Joe Spence    1919–1933    158 (481)    10 (29)    0 (0)    0 (0)    0 (0)    168 (510)
7     Mark Hughes    1983–1986
1988–1995    120 (345)    17 (46)    16 (38)    9 (33)    1 (5)    163 (467)
8     Ryan Giggs    1991–nay    110 (607)    11 (69)    9 (37)    27 (135)    1 (18)    158 (865)
9=     Ruud van Nistelrooy    2001–2006    95 (150)    14 (14)    2 (6)    38 (47)    1 (2)    150 (219)
9=     Paul Scholes    1994–2011    102 (463)    13 (43)    9 (21)    26 (126)    0 (15)    150 (668)
Các huấn luyện viên trong lịch sử
Tên    Thời Gian
 A. H. Albut    1892-1900
 James West    1900-1903
 J. Ernest Mangnall    1903-1912
 John Bentley    1912-1914
 Jack Robson    1914-1922
 John Chapman    1921-1927
 Lal Hilditch    1926-1927
 Herbert Bamlett    1927-1931
 Walter Crickmer    1931-1932, 1937-1945
 Scott Duncan    1932-1937
 Sir Matt Busby    1945-1971
 Wilf McGuinness    1969-1970
 Frank O'Farrell    1971-1972
 Tommy Docherty    1972-1977
 Dave Sexton    1977-1981
 Ron Atkinson    1981-1986
 Sir Alex Ferguson    1986-Hiện nay
Kình địch

Trong lịch sử CLB, những đội bóng từng cạnh tranh quyết liệt với Manchester United có Liverpool, Manchester City và Leeds United. Hiện nay, kỷ lục 18 lần vô địch giải đấu cao nhất của Liverpool đã chính thức bị Manchester United phá bỏ, trong khi từ lâu Liverpool đã không còn là một thế lực nữa nên thay thế họ là Chelsea và Arsenal trở thành đối trọng của Manchester United. Còn lại, Manchester City là đối thủ lớn nhất trong cùng thành phố.[cần dẫn nguồn]
Những trận đấu Manchester United - Liverpool FC đã bắt đầu trong suốt thập niên 60 khi 2 CLB này nằm trong số những CLB mạnh nhất nước Anh. Những trận cầu kịch tính giữa 2 đội bóng diễn ra đều đặn sau đó. Trong những năm gần đây, cuộc chiến giữa Manchester United và Chelsea cũng chào đón được rất nhiều sự quan tâm của người hâm mộ trên khắp thế giới.[cần dẫn nguồn]
Thống Kê Những Trận Đấu Giữa Manchester United và Liverpool
Manchester United thắng    Hòa    Liverpool thắng
Vô địch quốc gia    61    44    53
Cúp FA    9    4    4
Cúp Liên đoàn    1    0    3
Khác    1    3    2
Tổng cộng    72    51    62
Tính tới ngày 11 tháng 2 năm 2012
So sánh các danh hiệu của Manchester United và Liverpool (Lưu ý: không tính các giải không còn tồn tại)
Đội    Giải vô địch quốc gia    Cúp FA    Cúp Liên đoàn    Cúp Vô địch Châu Âu    Cúp UEFA    Siêu cúp Anh    Siêu cúp Châu Âu    Cúp Liên lục địa    Cúp Thế giới các câu lạc bộ    Tổng cộng
Liverpool    18    7    8    5    3    15    3    0    0    59
Manchester United    20    11    4    3    0    19    1    1    1    60
Tổng số    38    18    12    8    3    34    4    1    1    119
Tính tới ngày 23 tháng 4 năm 2013
Thành tích

Thành tích của CLB
 Giải vô địch quốc gia: 20*(kỉ lục)
1908, 1911, 1952, 1956, 1957, 1965, 1967, 1993, 1994, 1996
1997, 1999, 2000, 2001, 2003, 2007, 2008, 2009, 2011, 2013
Giải hạng nhất: 2
1936, 1975
 Cúp FA: 11*(kỉ lục)
1909, 1948, 1963, 1977, 1983, 1985, 1990, 1994, 1996, 1999, 2004
 Cúp Liên đoàn bóng đá Anh: 4
1992, 2006, 2009 ,2010
 Siêu cúp Anh: 19*(kỉ lục)
1908, 1911, 1952, 1956, 1957, 1965*, 1967*, 1977*, 1983, 1990*
1993, 1994, 1996, 1997, 2003, 2007, 2008, 2010, 2011
(* đồng đoạt cúp)
 UEFA Champions League/Cúp C1: 3
1967-68, 4-1 (thắng SL Benfica)
1998-99, 2-1 (thắng FC Bayern München)
2007-08, 1-1 (6-5) (thắng Chelsea FC)
Á quân 2008-2009 0-2 (thua Barcelona) Á quân 2010-2011 1-3 ( thua Barcelona)
 UEFA Cup Winners' Cup/Cúp C2: 1
1991
 Cúp Liên lục địa: 1
1999
 Siêu cúp bóng đá châu Âu: 1
1991
Đội thể thao xuất sắc nhất trong năm của BBC Sports: 2
1968 & 1999
 Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ: 1
2008 (thắng LDU Quito 1-0).

(*)Tính đến 07/08/2011.
Thành tích cá nhân
Tính trong thời gian họ chơi cho Manchester United
Quả bóng vàng châu Âu
 Denis Law – 1964
 Bobby Charlton – 1966
 George Best – 1968
 Cristiano Ronaldo – 2008
Giày vàng châu Âu
 Cristiano Ronaldo (31 bàn thắng) – 2008
UEFA Club Footballer of the Year
 David Beckham – 1999
 Cristiano Ronaldo – 2008
Cầu thủ xuất sắc nhất năm của FIFA
 Cristiano Ronaldo – 2008
Kỷ lục

Ngày 22-04-2013, Manchester United tự xô đổ kỷ của mình với lần thứ 20 vô địch giải Ngoại Hạng Anh, sau chiến thắng 3-0 trước Aston Villa tại vòng 34 - chiến thắng giúp họ vô địch sớm 4 vòng đấu
Ngày 14-05-2011, Manchester United Trở thành đội bóng giàu thành tích nhất nước Anh với 19 lần vô địch giải Ngoại Hạng Anh và 11 lần vô địch cúp FA.
Ngày 14-05-2011, Giggs lại lập kỷ lục: Với việc vào sân thay người trong trận đấu Blackburn (1-1) MU, tiền vệ xứ Wales đã chính thức vượt qua cột mốc 572 trận ra sân tại Premier League của thủ thành James
Ngày 22-12-2011, với bàn thắng ở phút 43 vào lưới Fullham trong trận MU thắng 5-0, Giggs đã tiếp tục trở thành cầu thủ duy nhất cho tới nay ghi bàn tại tất cả các mùa giải của EPL.
Ngày 27-4-2011, trong trận đấu Schalke 04- Manchester United, Ryan Giggs đi vào lịch sử là cầu thủ già nhất ghi bàn khi mỡ tỷ số trong chiến thắng 2-0. Thành tích trước đây thuộc về Maldini.
Trên đấu trường châu Âu, Man United cũng xác lập nhiều kỉ lục:(tính đến mùa 2010-2011).
1.Đá nhiều trận nhất: Manchester United (163).
2.Xuất hiện nhiều nhất: Manchester United 16 (bao gồm cả mùa giải 2010-11).
3.Thắng nhiều trận nhất: Manchester United 87
4.Chuỗi trận không thua dài nhất: Manchester United 25 (2007-2009)
5.Thủ môn giữ sạch lưới nhiều trận nhất: Edwin van der Sar (Ajax/Juventus/Manchester United) 44
6.HLV có nhiều trận nhất: Alex Ferguson (Manchester United) 163
7.HLV có nhiều lần vô địch nhất: Ferguson (Manchester United)/Carlo Ancelotti (AC Milan)/Ottmar Hitzfeld (Borussia Dortmund/Bayern Munich)/Vicente Del Bosque (Real Madrid)/Jose Mourinho (Porto/Inter Milan) 2
8.Ghi nhiều bàn nhất trong một mùa giải: Ruud van Nistelrooy (Manchester United) 12 (2002-2003)
Thủ thành Edwin van der Sar chính là thủ môn giữ sạch lưới trong thời gian lâu nhất ở giải Ngoại hạng Anh, và cũng là toàn châu Âu(mùa 2008-2009).
Trận thắng đậm nhất: 10-1 v Wolves, Giải hạng nhất, 15 tháng 10 1892
Trận thắng đậm nhất ở giải Ngoại hạng Anh: 9-0 Ipswich Town tháng 3 năm 1995
Trận thắng đậm nhất khi đấu Cúp: 10-0 v Anderlecht, Cúp C1, vòng sơ loại, 26 tháng 9 1956
Trận thắng trên sân khách đậm nhất: 8-1 v Nottingham Forest tháng 2 năm 1999
Trận thua đậm nhất: 0-7 v Blackburn Rovers, giải hạng nhất Anh, 10 tháng 4 1926
Trận thua đậm nhất khi đấu Cúp: 1-7 v Burnley, Cúp FA, vòng 1, 13 tháng 2 1901
Cầu thủ nhiều lần khoác áo nhất: Ryan Giggs (828 trận)
Cầu thủ ghi nhiều bàn nhất: Bobby Charlton (249 bàn)
Cầu thủ ghi nhiều bàn tại giải vô địch nhất: Bobby Charlton, 199 bàn trong giai đoạn 1956-73
Cầu thủ ghi nhiều bàn nhất ở giải vô địch một mùa giải: Dennis Viollet, 32 bàn giải hạng nhất, 1959-60
Cầu thủ ghi nhiều bàn trong 1 trận nhất: George Best 6 bàn vào lưới Northampton Town, 1970
Cầu thủ khoác áo đội tuyển quốc gia nhiều nhất: Bobby Charlton, 106 lần khoác áo đội tuyển Anh
Cầu thủ thi đấu nhiều trận nhất tại giải vô địch: Bobby Charlton, 606 lần 1956-73
Kỉ lục về số khán giả trên sân nhà tại giải vô địch: Old Trafford 70.504 v Aston Villa, giải hạng nhất, 27 tháng 12 1920
Kỉ lục về số khán giả trong 1 trận đấu: Maine Road 83.250 v Arsenal, giải hạng nhất, 7 tháng 1 1948
Kỉ lục về số khán giả đến sân Old Trafford: 76.962, Wolves v Grimsby Town, Cúp FA vòng bán kết, 25 tháng 3 1939
Chuỗi trận bất bại lâu nhất (trên tất cả các mặt trận): 45 trận từ 24 tháng 12 1998 đến 10 tháng 3 1999
Số bàn thắng nhiều nhất ghi trong một mùa giải: 103 bàn ở các mùa 1956/57 và 1958/59
Số điểm đạt được nhiều nhất trong một mùa giải: 92 điểm ở mùa 1993/94
Cầu thủ ghi bàn nhanh nhất: 15 giây - Ryan Giggs v Southampton, giải vô địch, 6 tháng 2 1999
Cầu thủ ghi 4 bàn nhanh nhất: 13 phút - Ole Gunnar Solskjær v Nottingham Forest, giải vô địch, 18 tháng 11 1995
Mùa 2010-2011, tại đấu trường Champions League, Manchester United đã lọt vào vòng 2 mà chỉ thua duy nhất 1 bàn, đây là kỷ lục thua ít nhất từ khi giải đấu thay đổi thể thức mới.
Thi đấu ở giải hạng cao nhất

Manchester United đã thi đấu 79 mùa giải ở giải đấu cao nhất cấp quốc gia (chỉ có Everton, Aston Villa, Liverpool và Arsenal có nhiều mùa giải hơn), các mùa giải kết thúc ở các vị trí như sau:
1    20    12    2
2    13    13    4
3    6    14    2
4    7    15    2
5    2    16    2
6    2    17    1
7    2    18    3
8    6    19    1
9    3    20    0
10    1    21    2
11    3    22    2
Manchester United là một trong 3 câu lạc bộ (hai câu lạc bộ kia là Liverpool và Arsenal) ở Anh có số lần kết thúc mùa giải ở vị trí thứ nhất nhiều hơn ở các vị trí khác. 


TIN NHANH BONG DA, TIP MIEN PHI, TIP MIỄN PHÍ, DU DOAN TY SO, DỰ ĐOÁN TỶ SỐ, CA CUOC BONG DA, CÁ CƯỢC BÓNG ĐÁ,  TIP CHINH XAC, TIP CHÍNH XÁC, CA CUOC THE THAO, CÁ CƯỢC THE THAO, TIP FREE, TIP, TIP FREE, THE THAO, THỂ THAO, VIDEO BONG DA, XEM BONG DA, XEM BÓNG ĐÁ, LICH THI DAU, LỊCH THI ĐẤU, TIN TUC BONG DA, TIN TỨC BÓNG ĐÁ, VIDEO BONG DA, VIDEO BÓNG ĐÁ, LICH THI DAU NGOAI HANG ANH, TY LE CA CUOC BONG DA, TỶ LỆ CÁ CƯỢC BÓNG ĐÁ, TIP BONG DA MIEN PHI, TIP BÓNG ĐÁ MIỄN PHÍ, NHAN DINH, NHẬN ĐỊNH, TIN NHANH BONG DA, TIN NHANH BÓNG ĐÁ, CA CUOC THE THAO,  KET QUA BONG DA,  KẾT QUẢ BÓNG ĐÁ, BONG DA ANH, BÓNG ĐÁ ANH, TIP BONG DA, TIP BÓNG ĐÁ, TY LE CA CUOC BONG DA , BONG DA NGOAI HANG ANH, BÓNG ĐÁ NGOẠI HẠNG ANH, NHAN DINH BONG DA, NHẬN ĐỊNH BÓNG ĐÁ, TIN TUC BONG DA, CA DO BONG DA, CÁ ĐỘ BÓNG ĐÁ, DU DOAN TY SO, BONG DA, BÓNG ĐÁ, LICH THI DAU NGOAI HANG ANH, LỊCH THI ĐẤU NGOẠI HẠNG ANH, TIP BONG DA MIEN PHI

 

A.C. Milan


Associazione Calcio Milan S.p.A. (Công ty cổ phần Câu lạc bộ bóng đá Milan[3]), thường được biết đến với tên gọi tắt A.C. Milan, AC Milan hay đơn giản là Milan, là một câu lạc bộ bóng đá của thành phố Milano, Ý được thành lập ngày 16 tháng 12 năm 1899. Tại mùa giải 2012-2013, đội bóng đang thi đấu tại Serie A, hạng đấu cao nhất của Giải vô địch bóng đá quốc gia Ý và có hệ số UEFA, chỉ số dựa trên thành tích trong 5 mùa giải cấp châu lục gần nhất của câu lạc bộ, đứng thứ 5 ở châu Âu.[4] Ở cấp độ quốc tế, Milan cùng Boca Juniors của Argentina hiện đang giữ kỷ lục về số danh hiệu quốc tế với 18 danh hiệu,[5] trong đó có 4 Cúp Liên lục địa/Cúp thế giới các câu lạc bộ, 5 Siêu cúp châu Âu, 7 Cúp C1/UEFA Champions League và 2 Cúp các đội đoạt cúp.[6]
Nếu như ở đấu trường châu Âu, Milan là câu lạc bộ Ý có nhiều danh hiệu nhất thì tại giải vô địch bóng đá quốc gia Ý, câu lạc bộ có thành tích xếp thứ hai, sau Juventus và ngang bằng với Inter Milan, với 18 danh hiệu vô địch quốc gia (Scudetto), 5 Cúp quốc gia và 5 Siêu cúp quốc gia. Trong lịch sử của mình, A.C. Milan đã từng hai lần phải xuống chơi tại Serie B trong các năm 1980 và 1982, trong đó lần đầu tiên là do án phạt của Liên đoàn bóng đá Ý vì Milan có dính líu tới vụ bê bối dàn xếp tỉ số Totonero. Vào đầu thập niên 2000 đội bóng còn dính líu tới một vụ bê bối bóng đá khác có tên Calciopoli. Trong lịch sử giải Serie A, Milan là câu lạc bộ duy nhất từng vô địch mà không để thua bất cứ trận đấu nào trong suốt mùa giải (mùa 1991-92). Đây cũng là câu lạc bộ đầu tiên từng có cầu thủ chiếm chọn cả ba vị trí đầu tiên của cuộc bình chọn Quả bóng vàng châu Âu, đó là vào hai năm 1988 khi bộ ba người Hà Lan của Milan là Marco van Basten, Ruud Gullit và Frank Rijkaard lần lượt xếp thứ nhất, nhì và ba trong cuộc bình chọn,[7] và 1989 với các cầu thủ Marco van Basten, Franco Baresi và Frank Rijkaard (vào năm 2010, F.C. Barcelona đã đạt được thành tích tương tự). Trong một cuộc thăm dò của tạp chí World Soccer thực hiện vào năm 2007, đội hình A.C. Milan với bộ ba "Hà Lan bay" Gullit-Rijkaard-Van Basten dưới thời huấn luyện viên Arrigo Sacchi được bầu chọn là đội hình cấp câu lạc bộ mạnh nhất trong lịch sử và tính chung chỉ thua đội hình các đội tuyển quốc gia Brasil năm 1970, Hà Lan năm 1974 và Hungary giai đoạn 1953-1954.[8]
Theo cuộc thăm dò thực hiện ngày 20 tháng 8 năm 2008 của tờ nhật báo la Repubblica[9] thì Milan là câu lạc bộ có nhiều cổ động viên thứ 3 ở Ý với 13,6%, xếp sau Juventus (32,5%) và đối thủ cùng thành phố của Milan là Inter (14%).[10] Trong một nghiên cứu thực hiện cùng năm của công ty Đức Sport+Markt, Milan là đội bóng có nhiều cổ động viên thứ 5 tại châu Âu và là câu lạc bộ Ý đứng cao nhất trong danh sách này.[11]
A.C. Milan hoạt động với tư cách một công ty cổ phần của Tập đoàn Fininvest kể từ năm 1986. Vị trí chủ tịch của câu lạc bộ hiện bị bỏ trống từ ngày 8 tháng 3 năm 2008[12] sau khi chủ tịch Milan là ông Silvio Berlusconi từ chức để đảm nhận cương vị Thủ tướng Ý.[13][14] Giữ quyền điều hành tạm thời của A.C. Milan hiện là phó chủ tịch câu lạc bộ, ông Adriano Galliani.[15] Milan là một trong những thành viên sáng lập Hiệp hội các Câu lạc bộ Châu Âu (ECA), tổ chức thay thế cho nhóm G-14, với mục đích bảo vệ quyền lợi về kinh tế và thể thao cho các câu lạc bộ trong mối quan hệ với FIFA và UEFA.[16]

Lịch sử [sửa]

Bài chi tiết: Lịch sử A.C. Milan
Giai đoạn trước Chiến tranh thế giới thứ hai [sửa]

KET QUA BONG DA
Herbert Kilpin, huấn luyện viên và đội trưởng đầu tiên của Milan.
Từ ý tưởng của một nhóm cổ động viên bóng đá người Anh và Ý sống tại Milano, A.C. Milan được khai sinh vào ngày 16 tháng 12 năm 1899 với tên ban đầu Milan Foot-Ball and Cricket Club (Câu lạc bộ bóng đá và cricket Milan[17]). Sự ra đời của câu lạc bộ này được công bố chính thức trên tờ La Gazzetta dello Sport hai ngày sau, ngày thứ hai 18 tháng 12, theo đó chủ tịch đầu tiên của câu lạc bộ là một người Anh có tên Alfred Edwards, đồng sáng lập với Edwards còn có Barnett, Allison, Nathan, Davies và Herbert Kilpin.[18]
Tới tháng 1 năm 1900 thì câu lạc bộ được kết nạp vào Liên đoàn bóng đá Ý (tiếng Ý: Federazione Italiana Football) và tới tháng 4 thì đội có trận đấu chính thức đầu tiên, đó là cuộc đối đầu với câu lạc bộ FC Torinese tại vòng bán kết của Giải vô địch bóng đá Ý 1900 (Campionato 1900).[19] Một tháng sau vào ngày 27 tháng 5, câu lạc bộ có danh hiệu đầu tiên, Medaglia del Re (Huy chương Nhà vua) sau chiến thắng 2-0 trước Juventus. Ngay trong năm thứ hai tham gia giải bóng đá quốc gia, Milan đã giành chức vô địch sau khi cắt đứt mạch vô địch liên tiếp của câu lạc bộ Genoa bằng chiến thắng 3-0 trước đội bóng này trong trận chung kết. Hai chức vô địch giải hạng nhất (Prima Categoria) tiếp theo của Milan đến vào hai năm liên tiếp 1906 và 1907 nhờ chiến thắng trước Juventus tại trận chung kết năm 1906 và vị trí thứ nhất trong bảng chung kết năm 1907, xếp trên hai đội Torino và Andrea Doria. Chỉ một năm sau, nội bộ lục đục của đội bóng đã khiến một nhóm cầu thủ tách ra và thành lập một đội bóng mới lấy tên Football Club Internazionale Milano hay Inter Milan.[20] Trong khi ngay ở mùa giải 1909-10, câu lạc bộ mới Inter đã ngay lập tức giành danh hiệu vô địch quốc gia thì ở giai đoạn tiếp theo Milan chỉ có vị trí cao nhất là thứ hai vào các mùa 1910-11 và 1911-12. Bốn năm sau, Giải vô địch bóng đá Ý phải tạm ngừng và thay thế vào đó là Cúp liên đoàn 1915-16 (Coppa Federale), tại giải đấu này Milan cuối cùng đã giành được chức vô địch sau khi xếp trên kình địch Juventus.
Năm 1919, Milan Foot-Ball and Cricket Club được đổi tên thành Milan Football Club (Câu lạc bộ bóng đá Milan).[17][21] Cái tên mới cũng đánh dấu cho một giai đoạn thi đấu sa sút của đội bóng, tuy vẫn được thi đấu tại giải hạng nhất nhưng Milan thường kết thúc mùa giải chỉ với vị trí ở giữa bảng xếp hạng, thứ hạng cao nhất của họ chỉ là vị trí thứ ba vào các mùa 1937-38 (kém ba điểm so với đội vô địch Inter) và 1940-41 (kém năm điểm so với đội đầu bảng Bologna). Những ngôi sao hiếm hoi trong giai đoạn này của Milan là Aldo Boffi và Giuseppe Meazza, cầu thủ sau này được đặt tên cho sân vận động của Milan, Sân Giuseppe Meazza, vốn cũng được xây dựng trong giai đoạn này với tên ban đầu San Siro. Sân San Siro được xây dựng vào năm 1926 nhờ những nỗ lực của chủ tịch câu lạc bộ khi đó là Piero Pirelli. Cho tới năm 1948 thì đây là sân nhà của duy nhất Milan vì câu lạc bộ cùng thành phố Inter lấy sân Arena Civica làm sân nhà của họ.[22]
Năm 1936 câu lạc bộ một lần nữa đổi tên từ Milan Football Club thành Milan Associazione Sportiva (Câu lạc bộ thể thao Milan),[23][24] cái tên này bị "Ý hóa" theo lệnh của Chế độ Mussolini vào năm 1939 thành Associazione Calcio Milano (Câu lạc bộ bóng đá Milano).[25] Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, câu lạc bộ quay lại với tên gọi tiếng Anh của mình, Associazione Calcio Milan (Câu lạc bộ bóng đá Milan)[26] hay viết tắt là A.C. Milan và giữ nguyên nó cho tới ngày nay.[27]
Thập niên 1950 và 1960 [sửa]


Bộ ba Gre-No-Li của Milan.
Trong mùa giải vô địch Ý đầu tiên sau chiến tranh, mùa 1946-47, Milan có được vị trí thứ tư, mùa tiếp theo đội bóng leo lên được vị trí thứ hai sau khi có được danh hiệu mang tính biểu tượng "vô địch mùa đông" (campione d'inverno).[28] Tuy nhiên chức vô địch chỉ đến với đội bóng vào mùa giải 1950-51, chức vô địch này đã kết thúc cơn khát danh hiệu kéo dài tới 44 năm của A.C. Milan, đây cũng là năm mà câu lạc bộ có danh hiệu cấp châu lục đầu tiên, Cúp Latinh 1951. Đóng góp cho thành công này của đội bóng trước hết phải kể tới bộ ba cầu thủ người Thụy Điển Gunnar Gren, Gunnar Nordahl và Nils Liedholm hay được biết tới với tên Bộ ba Gre-No-Li, bên cạnh đó Milan còn có một huấn luyện viên xuất sắc người Hungary là ông Lajos Czeizler cùng thủ thành Lorenzo Buffon. Trong những năm tiếp theo, nhiều ngôi sao lớn bắt đầu gia nhập Milan như Schiaffino, Bagnoli, Radice và Cesare Maldini, đây là những cầu thủ đóng vai trò chính trong chiến thắng của A.C. Milan tại Cúp Latinh 1956 cùng ba danh hiệu vô địch quốc gia Ý các mùa giải 1954-55, 1956-57 và 1958-59. Năm 1958 lần đầu tiên Milan lọt vào tới trận chung kết Cúp các đội vô địch bóng đá quốc gia châu Âu nhưng đội bóng đã để thua các nhà đương kim vô địch khi đó là câu lạc bộ Real Madrid với tỉ số 2-3 sau hai hiệp phụ, đây là chiếc cúp thứ ba trong số năm chiếc cúp liên tiếp tại giải đấu này của đội bóng thành Madrid.[29]
Sau khi giành chức vô địch bóng đá Ý mùa giải 1961-62, đội bóng của huấn luyện viên Nereo Rocco cùng vua phá lưới Serie A José Altafini và tiền vệ triển vọng Gianni Rivera đã lọt vào trận chung kết Cúp C1 thứ hai vào năm 1963. Trong trận đấu trên sân Wembley này, Milan đã vượt qua câu lạc bộ Bồ Đào Nha Benfica của Eusébio với tỉ số 2-1, người đội trưởng nhận cúp của Milan sau trận đấu là Cesare Maldini.[29][30] Sau chiến thắng này huấn luyện viên Nereo Rocco chuyển sang dẫn dắt Torino, người thay thế ông là Giuseppe Viani đã không thể giúp Milan giành Cúp Liên lục địa 1964, đội bóng đã để thua Santos của huyền thoại Pelé với tỉ số 0-1 trong trận đấu trên sân vận động Maracanã của Brasil.[30] Đây cũng là mùa giải cuối cùng của chủ tịch Milan, ông Andrea Rizzoli, người đã có 9 năm thành công cùng đội bóng với bốn chức vô địch Ý, một Cúp Latinh, một Cúp C1 và việc xây dựng trung tâm tập huấn Milanello.[31]
Sau khi Rizzoli từ chức, Milan lại rơi vào một giai đoạn khát danh hiệu khi đội bóng chỉ giành được duy nhất Cúp quốc gia Ý mùa giải 1966-67. Cùng lúc đó thì đội bóng đối thủ cùng thành phố của Milan là Inter lại liên tiếp có được những danh hiệu quốc gia và châu lục nhờ sự dẫn dắt của huấn luyện viên huyền thoại Helenio Herrera. Chỉ tới khi Nereo Rocco quay trở lại băng ghế chỉ đạo, Milan mới cải thiện được thành tích của mình với chức vô địch quốc gia thứ chín tại mùa giải 1967-68, trong năm này Milan còn giành Cúp các câu lạc bộ đoạt cúp bóng đá quốc gia châu Âu nhờ chiến thắng 2-0 trước Hamburger SV với một cú đúp của Kurt Hamrin.[32] Trong năm tiếp theo Milan chỉ về đích thứ 2 tại Serie A mùa giải 1968-69, tuy nhiên họ lại có được chiếc Cúp C1 thứ hai sau chiến thắng đậm 4-1 trước câu lạc bộ Ajax của huấn luyện viên Rinus Michels.[29] Tiếp đó với hai chiến thắng liên tiếp cả trên sân nhà và sân khách trước câu lạc bộ Estudiantes của Argentina, A.C. Milan đã giành được chiếc Cúp Liên lục địa đầu tiên trong lịch sử câu lạc bộ này.[33] Bên cạnh các danh hiệu tập thể, tiền vệ Gianni Rivera của Milan còn giành Quả bóng vàng châu Âu năm 1969, đây là cầu thủ người Ý đầu tiên có được vinh dự này.[34]
Thập niên 1970 và 1980 [sửa]


Đội hình câu lạc bộ giành Cúp C2 và Cúp quốc gia Ý mùa 1972-73.
Trong ba mùa giải đầu tiên của thập niên 1970, A.C. Milan đều về đích thứ hai tại giải vô địch quốc gia sau khi bị lần lượt Inter (mùa 1970-71) và Juventus (mùa 1971-72, 1972-73) vượt qua. Đặc biệt mùa 1972-73 chứng kiến thất bại cay đắng của Milan khi họ bị Juventus qua mặt ở vòng đấu cuối cùng sau khi để thua ngay trên sân nhà trước Hellas Verona với tỉ số 3-5, trận đấu này sau đó đã đi vào lịch sử câu lạc bộ với cái tên "Fatal Verona" ("Verona chết chóc").[35] Tuy vậy những thất bại liên tiếp tại giải vô địch quốc gia của Milan được bù đắp phần nào bằng hai Cúp quốc gia Ý mùa 1971-72 và 1972-73 cùng một Cúp C2. Đây cũng là giai đoạn mà các cổ động viên của Milan ở khán đài phía Nam (curva sud) sân San Siro bắt đầu tổ chức thành các hội cổ động chuyên nghiệp, đó là Fossa dei Leoni (thành lập năm 1968, giải thể năm 2005),[36] Commandos Tigre (thành lập 1967) và Brigate Rossonere (thành lập 1975).[37]
Giai đoạn 1973-1978 chứng kiến sự khủng hoảng của A.C. Milan khi chỉ trong vòng chưa đầy 10 năm câu lạc bộ đã có tới 7 vị chủ tịch khác nhau, kết quả là Milan thường chỉ kết thúc mùa giải ở nửa dưới bảng xếp hạng. Tình hình chỉ thay đổi đôi chút từ mùa 1977-78 khi ngôi sao cũ của đội bóng là Nils Liedholm trở thành huấn luyện viên của Milan và đưa Milan tới vị trí thứ 4 tại Serie A đồng thời phát hiện được một hậu vệ trẻ triển vọng cho câu lạc bộ có tên Franco Baresi. Trong mùa giải tiếp theo, Milan có được danh hiệu vô địch quốc gia thứ 10 sau khi vượt qua Perugia của Castagner, đây cũng là mùa giải cuối cùng của Gianni Rivera cho câu lạc bộ của ông.[38]
Thập niên 1980 mở đầu với câu lạc bộ bằng vụ bê bối dàn xếp tỉ số Totonero, hậu quả của vụ bê bối này là lần đầu tiên trong lịch sử A.C. Milan, đội bóng bị đánh tụt xuống Serie B[39] tuy giành được chức vô địch Serie B 1980-1981 để lên chơi tại Serie A mùa giải 1981-82 nhưng ngay tại mùa giải này câu lạc bộ đã phải xuống hạng lần thứ hai sau khi chỉ giành được 24 điểm sau 30 vòng đấu.[40] Một lần nữa Milan quay trở lại với Serie A chỉ sau một mùa giải tuy nhiên đội bóng vẫn chưa thể khôi phục lại vị thế trước kia, trong thời gian này Milan có thêm một hậu vệ tài năng mới, Paolo Maldini, người có trận đấu ra mắt vào ngày 20 tháng 1 năm 1985 ở tuổi 16.


Arrigo Sacchi và Franco Baresi cùng chiếc Cúp Liên lục địa năm 1989.
Cuối mùa giải 1985-86, một lần nữa A.C. Milan rơi vào khủng hoảng khi cuộc điều tra của Cảnh sát kinh tế Ý (Guardia di Finanza) đã phát hiện ra rằng câu lạc bộ đang ngập trong nợ nần và có nguy cơ phá sản. Ngày 20 tháng 2 năm 1986, doanh nhân người Milano Silvio Berlusconi thay thế chủ tịch câu lạc bộ Giuseppe Farina và lập tức thanh toán mọi nợ nần cho đội bóng.[41] Với tiềm lực tài chính của mình, Berlusconi đã mang về cho Milan một loạt cầu thủ có chất lượng như Donadoni, Massaro, Galli và Galderisi. Tuy nhiên đội bóng của huấn luyện viên Liedholm chỉ về thứ 5 trong mùa giải mới và chủ tịch câu lạc bộ quyết định thay ông bằng một huấn luyện viên đang lên người Ý có tên Arrigo Sacchi. Gia nhập đội bóng cùng Sacchi còn có bộ đôi cầu thủ người Hà Lan Marco van Basten và Ruud Gullit trong đó Gullit vừa giành Quả bóng vàng châu Âu năm 1987. Sau khởi đầu không mấy thuận lợi, Sacchi đã đưa Milan tới chức vô địch quốc gia lần thứ 11 khi đội bóng vượt qua Napoli của Diego Maradona ở những vòng đấu cuối. Đây là chức vô địch mở ra giai đoạn hoàng kim của A.C. Milan với hai Cúp C1 liên tiếp ở mùa giải 1988-89, 1989-90, hai Siêu cúp châu Âu 1990, 1991, hai Cúp Liên lục địa 1990, 1991 và một Siêu cúp Ý 1989.[42]
Từ thập niên 1990 đến nay [sửa]


Fabio Capello, người đem về bốn chức vô địch trong năm mùa giải làm huấn luyện viên cho Milan trong thập niên 1990.
Chuỗi chiến thắng liên tiếp của Milan ở châu Âu dừng lại vào ngày 20 tháng 3 năm 1991. Trong trận tứ kết lượt về Cúp C1 trên sân của Olympique de Marseille, Milan, khi đó đang bị dẫn 1-0, đã bỏ dở trận đấu theo lệnh của tổng giám đốc Adriano Galliani, theo Galliani thì do sân vận động có một dàn đèn bị hỏng nên các cầu thủ Milan không thể tiếp tục thi đấu do tầm nhìn hạn chế. Ngay cả sau khi dàn đèn chiếu sáng đã khôi phục hoạt động, đội bóng cũng không quay trở lại thi đấu tiếp và họ lập tức bị UEFA trừng phạt bằng việc xử thua trận tứ kết này đồng thời cấm Milan không được tham gia các giải đấu cấp châu lục một năm vì hành vi phi thể thao.[43] Cuối mùa giải 1991 Sacchi rời Milan để đảm nhiệm vai trò dẫn dắt Đội tuyển bóng đá quốc gia Ý, thế chỗ của ông ở câu lạc bộ là huấn luyện viên còn ít tên tuổi Fabio Capello. Ngay trong mùa giải đầu tiên tại Milan, Capello đã đưa đội bóng tới chức vô địch Serie A với thành tích không để thua một trận nào trong suốt mùa giải 1991-92.[44] Trong mùa giải sau đó, Milan tiếp tục bảo vệ thành công chức vô địch quốc gia, đội bóng cũng lọt vào trận chung kết Cúp C1, lúc này đã được đổi tên thành UEFA Champions League, tuy nhiên Milan đã để kình địch Marseille vượt qua với tỉ số 0-1.[29] Mùa giải 1993-94 của Milan là một trong những mùa giải đáng nhớ nhất của câu lạc bộ khi Milan giành được cúp đúp chức vô địch Serie A và UEFA Champions League sau chiến thắng ấn tượng 4-0 trước Barcellona trong trận chung kết tại Athena. Một năm sau đó Milan lọt vào chung kết UEFA Champions League lần thứ ba liên tiếp nhưng trong cuộc đối đầu với đội bóng Ajax trẻ trung của Louis van Gaal, Milan đã thất thủ 1-0 và không thể bảo vệ chiếc cúp vô địch của mình, đội bóng còn thất bại tại trận tranh Cúp Liên lục địa khi để thua Vélez Sársfield của Argentina với tỉ số 0-2 tại Tokyo.[29][45] Sau chức vô địch Serie A tại mùa giải 1995-96, chức vô địch thứ 4 trong vòng 5 mùa giải liên tiếp, Capello rời đội bóng và được thay thế bởi huấn luyện viên người Uruguay Oscar Tabárez.


Carlo Ancelotti từng giành chức vô địch châu Âu cùng Milan ở cả cương vị cầu thủ và huấn luyện viên.
Sự xuất hiện của Tabárez mở đầu cho một giai đoạn khủng hoảng ngắn của Milan khi huấn luyện viên này và kể cả hai người thay thế sau đó là Sacchi và Capello đều không thể đem lại thành công cho đội bóng. Sau 2 năm khủng hoảng, Milan của huấn luyện viên Alberto Zaccheroni giành lại chức vô địch Serie A mùa giải 1998-99 sau khi vượt qua Lazio ở giai đoạn cuối bằng bảy trận thắng liên tiếp ở bảy vòng đấu cuối cùng.[46] Tuy nhiên hai mùa bóng tiếp theo không có danh hiệu đã khiến Zaccheroni mất chức, thay thế ông lần lượt là các huấn luyện viên tạm quyền Cesare Maldini và Mauro Tassotti[47] trước khi huấn luyện viên người Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Terim đảm nhiệm cương vị này vào đầu mùa bóng 2001-02. Những trận đấu không thành công liên tiếp đã khiến Terim nhanh chóng mất chức, lần này người được Berlusconi mời về làm huấn luyện viên cho A.C. Milan là Carlo Ancelotti, người từng giành Cúp C1 với đội bóng khi còn là tiền vệ trụ tại đây. Ngay ở mùa giải thứ hai dẫn dắt đội bóng, Ancelotti đã giúp Milan giành được danh hiệu vô địch châu Âu đầu tiên sau gần 10 năm chờ đợi, trong mùa bóng này Milan còn có chiếc Cúp quốc gia Ý đầu tiên của kỷ nguyên Berlusconi.
Thành công tại UEFA Champions League 2002-03 của Milan được nối tiếp bằng chức vô địch Serie A thứ 17 tại mùa bóng 2003-04 và chiếc Siêu cúp châu Âu. Trong mùa giải 2004-05 Milan một lần nữa lọt vào chung kết UEFA Champions League, tại trận đấu này họ đã dẫn trước đội bóng Liverpool của Anh tới 3-0 nhưng rồi để đối phương gỡ hòa và cuối cùng Milan phải chịu thất bại sau loạt đá luân lưu.[48] Vào cuối mùa giải Serie A 2005-2006, Milan bị tố cáo có dính líu tới vụ bê bối dàn xếp tỉ số Calciopoli và bị trừ 30 điểm đồng nghĩa với việc tụt xuống vị trí thứ 3 trong bảng xếp hạng.[49] Milan bắt đầu mùa giải 2006-07 với việc bị trừ thêm 8 điểm, phải tham gia vòng đấu loại thứ hai của UEFA Champions League và mất đi chân sút tốt nhất Andriy Shevchenko (chuyển sang Chelsea thi đấu). Tuy nhiên tới cuối mùa giải thì A.C. Milan vẫn lọt được tới trận chung kết UEFA Champions Leagues, một lần nữa đối thủ của họ là Liverpool nhưng trong trận tái đấu này hai bàn thắng của Inzaghi đã đem về cho Milan chiếc cúp vô địch châu Âu thứ bảy.[50] Trong mùa giải tiếp theo Milan có được chiếc Siêu cúp châu Âu thứ năm trong lịch sử, đội bóng cũng giành chức vô địch Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ tuy nhiên đội bóng không vượt qua được vòng 2 UEFA Champions League và chỉ có được vị trí thứ 5 tại Serie A, đồng nghĩa với việc không được thi đấu ở giải đấu cao nhất châu lục năm tiếp theo.[51] Kết thúc mùa giải 2008-09 ở vị trí thứ 3 tại Serie A, A.C. Milan có sự xáo trộn lớn khi người đội trưởng lâu năm của họ là Paolo Maldini tuyên bố giải nghệ trong khi cả huấn luyện viên Ancelotti cùng ngôi sao Kaká đều rời đội bóng, Ancelotti chuyển sang huấn luyện cho Chelsea còn Kaká tới Real Madrid với giá chuyển nhượng 67,2 triệu euro.[52] Thay thế cho Ancelotti trong vị trí huấn luyện viên là Leonardo, một cựu cầu thủ của Milan và là người trước đó chưa từng có kinh nghiệm huấn luyện chuyên nghiệp.[53]
Tóm tắt hoạt động [sửa]

TIP BONG DA MIEN PHI


Tóm tắt lịch sử A.C. Milan
1899 - Thành lập Milan Cricket and Football Club ngày 16 tháng 12
1900 - Bị loại ở bán kết Giải vô địch bóng đá Ý (Campionato italiano di calcio) - Giành Medaglia del Re (Huy chương Nhà vua)
1901 -  Vô địch Ý - Giành Medaglia del Re
1902 - Thua Genoa tại chung kết Giải vô địch - Giành Medaglia del Re
1903 - Bị loại ở bán kết Giải vô địch
1904 - Bị loại ở bán kết Giải vô địch - Giành Coppa della Federazione Ginnastica Italiana (Cúp Liên đoàn Thể dục Ý)
1905 - Đứng thứ Z Bảng vòng loại vùng Lombardia - Giành Palla Dapples
1906 -  Vô địch Ý - Giành Palla Dapples
1907 -  Vô địch Ý - Giành Palla Dapples
1908 - Không tham gia Giải hạng nhất (Prima Categoria) - Giành Palla Dapples và Coppa Spensley (Cúp Spensley)
1909 - Đứng thứ 2 Bảng vòng loại vùng Lombardia
1909-10 - Đứng thứ 6 Bảng vòng loại 1
1910-11 - Đứng thứ 2 Bảng vòng loại vùng Lombardia-Piemonte
1911-12 - Đứng thứ 2 Bảng vòng loại vùng Lombardia-Piemonte - Giành Scarpa Radice
1912-13 - Đứng thứ 3 Bảng chung kết miền Bắc Ý
1913-14 - Đứng thứ 3 Bảng vòng loại vùng Lombardia
1914-15 - Đứng thứ 4 Bảng chung kết miền Bắc Ý - Giành Scarpa Radice
1915-16 - Giành Coppa Federale (Cúp Liên đoàn)
1917 - Giành Coppa Regionale Lombarda (Cúp vô địch Lombardia)
1918 - Giành Coppa Mauro (vô địch vùng Lombardia)
1919 - Đứng thứ hai Coppa Mauro. Đổi tên thành Milan Football Club sau khi chiến tranh kết thúc
1919-20 - Đứng thứ 4 Bảng A vòng bán kết quốc gia
1920-21 - Đứng thứ 4 Bảng A vòng bán kết quốc gia
1921-22 - Đứng thứ 9 Bảng A của Giải hạng nhất CCI - Giành Scarpa Radice
1922-23 - Đứng thứ 4 Bảng B Giải hạng nhất
1923-24 - Đứng thứ 8 Bảng B Giải hạng nhất
1924-25 - Đứng thứ 8 Bảng B Giải hạng nhất
1925-26 - Đứng thứ 7 Bảng B Giải hạng nhất
1926-27 - Đứng thứ 6 Vòng chung kết Giải hạng nhất - Tham gia Cúp quốc gia Ý (ngừng ở vòng 4)
1927-28 - Đứng thứ 6 Vòng chung kết Giải hạng nhất
1928-29 - Đứng thứ 2 Bảng A Giải hạng nhất - Bị Genoa loại ở vòng đấu loại Cúp Trung Âu
1929-30 - Đứng thứ 11 Serie A
1930-31 - Đứng thứ 12 Serie A
1931-32 - Đứng thứ 4 Serie A
1932-33 - Đứng thứ 11 Serie A
1933-34 - Đứng thứ 9 Serie A
1934-35 - Đứng thứ 10 Serie A
1935-36 - Đứng thứ 8 Serie A - Bán kết Cúp quốc gia Ý - Đổi tên thành Milan Associazione Sportiva
1936-37 - Đứng thứ 4 Serie A - Bán kết Cúp quốc gia Ý
1937-38 - Đứng thứ 3 Serie A - Bán kết Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/8 Cúp Trung Âu
1938-39 - Đứng thứ 9 in Serie A - Bán kết Cúp quốc gia Ý - Đổi tên thành Associazione Calcio Milano
1939-40 - Đứng thứ 8 Serie A - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý
1940-41 - Đứng thứ 3 Serie A - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý
1941-42 - Đứng thứ 9 Serie A - Thua Juventus ở chung kết Cúp quốc gia Ý
1942-43 - Đứng thứ 6 Serie A - Tứ kết Cúp quốc gia Ý
1944 - Đứng thứ 5 Giải vô địch tạm thời Lombardia
1945 - Đứng thứ 6 Giải vô địch tạm thời Lombardia - Đổi tên thành Associazione Calcio Milan sau khi chiếnh tranh kết thúc
1945-46 - Đứng thứ 3 Vòng chung kết Giải hạng nhất
1946-47 - Đứng thứ 4 Serie A
1947-48 - Đứng thứ 2 Serie A
1948-49 - Đứng thứ 3 Serie A
1949-50 - Đứng thứ 2 Serie A
1950-51 -  Vô địch Ý - Giành Coppa Latina (Cúp Latinh)
1951-52 - Đứng thứ 2 Serie A
1952-53 - Đứng thứ 3 Serie A - Thua Stade Reims ở chung kết Cúp Latinh
1953-54 - Đứng thứ 3 Serie A
1954-55 -  Vô địch Ý - Đứng thứ 3 Cúp Latinh
1955-56 - Đứng thứ 2 Serie A - Giành Coppa Latina - Bán kết Giải vô địch châu Âu
1956-57 -  Vô địch Ý - Đứng thứ 3 Cúp Latinh
1957-58 - Đứng thứ 9 Serie A - Thua Real Madrid ở chung kết Giải vô địch châu Âu - Tứ kết Cúp quốc gia Ý
1958-59 -  Vô địch Ý - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý
1959-60 - Đứng thứ 3 Serie A - Vòng 1/8 Giải vô địch châu Âu - Vòng 2 Cúp quốc gia Ý
1960-61 - Đứng thứ 2 Serie A - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý
1961-62 -  Vô địch Ý - Vòng 2 Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/16 Cúp Hội chợ
1962-63 -  Vô địch châu Âu - Đứng thứ 3 Serie A - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý - Thua Genoa ở chung kết Coppa dell'Amicizia (Cúp Hữu nghị)
1963-64 - Đứng thứ 3 Serie A - Tứ kết Cúp quốc gia Ý - Tứ kết Giải vô địch châu Âu - Thua Santos ở Cúp Liên lục địa
1964-65 - Đứng thứ 2 Serie A - Vòng 1 Cúp quốc gia Ý - Vòng 1 Cúp Hội chợ
1965-66 - Đứng thứ 7 Serie A - Tứ kết Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/8 Cúp Hội chợ
1966-67 - Đứng thứ 8 Serie A - Giành  Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/8 Cúp Mitropa
1967-68 -  Vô địch Ý - Giành  Cúp các đội đoạt cúp - Thứ 2 Vòng chung kết Cúp quốc gia Ý
1968-69 -  Vô địch châu Âu - Đứng thứ 2 Serie A - Tứ kết Cúp quốc gia Ý
1969-70 -  Giành Cúp Liên lục địa - Đứng thứ 4 Serie A - Vòng loại Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/8 Giải vô địch châu Âu
1970-71 - Đứng thứ 2 Serie A - Thua Torino ở chung kết Cúp quốc gia Ý
1971-72 - Đứng thứ 2 Serie A - Giành  Cúp quốc gia Ý - Bán kết Cúp UEFA
1972-73 - Đứng thứ 2 Serie A - Giành  Cúp các đội đoạt cúp - Giành  Cúp quốc gia Ý
1973-74 - Đứng thứ 7 Serie A - Vòng 2 Cúp quốc gia Ý - Thua Ajax ở Siêu cúp châu Âu - Thua 1. FC Magdeburg ở chung kết Cúp các đội đoạt cúp
1974-75 - Đứng thứ 5 Serie A - Thua Fiorentina ở chung kết Cúp quốc gia Ý
1975-76 - Đứng thứ 3 Serie A - Vòng 2 Cúp quốc gia Ý - Vòng tứ kết Cúp UEFA
1976-77 - Đứng thứ 10 Serie A - Giành  Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/8 Cúp UEFA
1977-78 - Đứng thứ 4 Serie A - Vòng 2 Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/16 Cúp các đội đoạt cúp
1978-79 -   Vô địch Ý lần thứ 10 - Vòng 1 Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/8 Cúp UEFA
1979-80 - Đứng thứ 3 Serie A - Bị giáng xuống Serie B vì dàn xếp tỉ số - Vòng tứ kết Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/16 Giải vô địch châu Âu
1980-81 - Đứng thứ 1 Serie B - Thăng lên Serie A - Vòng loại Cúp quốc gia Ý
1981-82 - Đứng thứ 14 Serie A - Tụt xuống Serie B - Giành Cúp Mitropa - Vòng loại Cúp quốc gia Ý
1982-83 - Đứng thứ 1 Serie B - Thăng lên Serie A - Tứ kết Cúp quốc gia Ý
1983-84 - Đứng thứ 6 Serie A - Tứ kết Cúp quốc gia Ý
1984-85 - Đứng thứ 5 Serie A - Thua Sampdoria ở chung kết Cúp quốc gia Ý
1985-86 - Đứng thứ 7 Serie A - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/8 Cúp UEFA
1986-87 - Đứng thứ 5 Serie A - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý
1987-88 -  Vô địch Ý - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/16 Cúp UEFA
1988-89 -  Vô địch châu Âu - Đứng thứ 3 Serie A - Giành Siêu cúp Ý - Vòng 2 Cúp quốc gia Ý
1989-90 -  Vô địch châu Âu - Giành  Cúp Liên lục địa - Đứng thứ 2 Serie A - Giành Siêu cúp châu Âu - Thua Juventus ở chung kết Cúp quốc gia Ý
1990-91 - Đứng thứ 2 Serie A -  Giành Cúp Liên lục địa - Giành Siêu cúp châu Âu - Bán kết Cúp quốc gia Ý - Tứ kết Giải vô địch châu Âu
1991-92 -  Vô địch Ý - Bán kết Cúp quốc gia Ý
1992-93 -  Vô địch Ý - Giành  Siêu cúp Ý - Bán kết Cúp quốc gia Ý - Thua Olympique de Marseille ở chung kết Giải vô địch châu Âu
1993-94 -  Vô địch Ý -  Vô địch châu Âu - Giành  Siêu cúp Ý - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý - Thua Parma ở Siêu cúp châu Âu - Thua San Paolo ở Cúp Liên lục địa
1994-95 - Đứng thứ 4 Serie A - Giành Siêu cúp châu Âu - Giành  Siêu cúp Ý - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý - Thua Vélez Sársfield ở Cúp Liên lục địa - Thua Ajax ở chung kết Giải vô địch châu Âu
1995-96 -  Vô địch Ý - Vòng tứ kết Cúp UEFA
1996-97 - Đứng thứ 11 Serie A - Thua Fiorentina ở siêu cúp Ý - Vòng tứ kết Cúp quốc gia Ý - Vòng bảng Giải vô địch châu Âu
1997-98 - Đứng thứ 10 Serie A - Thua Lazio ở chung kết Cúp quốc gia Ý
1998-99 -  Vô địch Ý - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý - Kỉ niệm 100 năm ngày thành lập (CentoMilan)
1999-2000 - Đứng thứ 3 Serie A - Thua Parma ở Siêu cúp Ý - Tứ kết Cúp quốc gia Ý - Vòng bảng Giải vô địch châu Âu
2000-01 - Đứng thứ 6 Serie A - Bán kết Cúp quốc gia Ý - Vòng bảng thứ 2 Giải vô địch châu Âu
2001-02 - Đứng thứ 4 Serie A - Bán kết Cúp quốc gia Ý - Bán kết Cúp UEFA
2002-03 -  Vô địch châu Âu - Đứng thứ 3 Serie A - Giành Cúp quốc gia Ý
2003-04 -  Vô địch Ý - Giành Siêu cúp châu Âu - Thua Juventus ở Siêu cúp Ý - Bán kết Cúp quốc gia Ý - Thua Boca Juniors ở chung kết Cúp Liên lục địa - Vòng tứ kết Giải vô địch châu Âu
2004-05 - Đứng thứ 2 Serie A - Giành  Siêu cúp Ý - Tứ kết Cúp quốc gia Ý - Thua Liverpool ở chung kết Giải vô địch châu Âu
2005-06 - Đứng thứ 2 Serie A - Bị giáng xuống thứ 3 Serie A vì dính líu dàn xếp tỉ số - Tứ kết Cúp quốc gia Ý - Bán kết Giải vô địch châu Âu
2006-07 -  Vô địch châu Âu - Đứng thứ 4 Serie A - Bán kết Cúp quốc gia Ý
2007-08 - Đứng thứ 5 Serie A - Vô địch  Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ - Giành Siêu cúp châu Âu - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/8 Giải vô địch châu Âu
2008-09 - Đứng thứ 3 Serie A - Vòng 1/8 Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/16 Cúp UEFA
2009-2010 - Đứng thứ 3 Serie A - Tứ kết Cúp quốc gia Ý -Vòng 1/8 Giải vô địch châu Âu
2010-11 -  Vô địch Ý - Bán kết Cúp quốc gia Ý - Vòng 1/16 Giải vô địch châu Âu
2011-12 - Đứng thứ 2 Serie A - Vô địch Italian Super Calcio Cup 2011 - Bán kết Cúp quốc gia Ý - Tứ kết Giải vô địch châu Âu
Màu sắc và trang phục [sửa]

DU DOAN TY SO


Trang phục nhân kỉ niệm 100 năm thành lập câu lạc bộ.
Trong suốt lịch sử hoạt động, hai màu chủ đạo của Milan luôn là đỏ (rosso) và đen (nero). Theo Herbert Kilpin thì hai màu này được chọn vì chúng tiêu biểu cho ngọn lửa của những con quỷ Milan (đỏ) và nỗi khiếp sợ của các đối thủ (đen).[54] Trang phục thi đấu của đội bóng là áo sọc đỏ đen, quần sóc và tất đen trắng, đây là lý do vì sao các cầu thủ Milan có biệt danh rossoneri (số nhiều của rossonero - đỏ đen). Trang phục sân khách của Milan là áo, quần và tất màu trắng, đây được coi là bộ trang phục may mắn của Milan khi đội đã chiến thắng tới 6 trong số 8 trận chung kết Cúp vô địch châu Âu (chỉ thua hai lần trước Ajax và Liverpool). Bộ trang phục thi đấu thứ ba được thay đổi màu sắc theo mùa bóng, ví dụ mùa 2008-2009 là màu đen, tuy nhiên bộ quần áo này ít khi được sử dụng.
Trong nhiều năm, biểu trưng của câu lạc bộ chỉ đơn giản là lá cờ trắng với chữ thập đỏ, biểu tượng của thành phố Milano.[55] Từ màu sắc của câu lạc bộ mà Milan còn một biệt danh nữa là Il Diavolo (Quỷ đỏ) vì vậy đôi khi đội bóng còn lấy biểu tượng là hình ảnh con quỷ màu đỏ bên cạnh một ngôi sao vàng, dấu hiệu riêng của những đội có trên 10 chức vô địch Ý.[55] Biểu trưng hiện tại của câu lạc bộ là huy hiệu hình bầu dục gồm sọc đỏ đen bên trái, cờ Milano bên phải, phía trên là ba chữ viết tắt ACM còn phía dưới là năm thành lập 1899.[55] Từ ngày 16 tháng 2 năm 2006, Milan có linh vật (mascot) chính thức được hãng Warner Bros thiết kế, đó là quỷ đỏ cùng trái bóng đá.[56]

TIN TUC BONG DA


Biểu trưng hiện tại của A.C. Milan.    Biểu trưng kỉ niệm 100 năm ngày thành lập câu lạc bộ.    Lá cờ của thành phố Milano.    Linh vật (mascot) của Milan.
Sân nhà [sửa]

Bài chi tiết: Sân vận động San Siro
Trong thời gian đầu hoạt động, Milan có nhiều sân nhà khác nhau. Từ năm 1900 tới năm 1903 sân nhà của đội bóng là sân vận động Trotter (nay là Ga trung tâm Milano). Từ năm 1903 tới năm 1905 Milan đá sân nhà tại Acquabella (nay là Piazzale Susa), sân vận động này được khánh thành ngày 15 tháng 3 năm 1903 với trận giao hữu Milan-Genoa 0-0. Từ năm 1906 tới năm 1914, sân nhà của đội chuyển về Campo Milan di Porta Monforte (sau đổi tên thành Campo di Via Fratelli Bronzetti), từ 1914 tới 1920 là Velodromo Sempione (riêng từ tháng 9 đến tháng 11 năm 1919 là sân Campo Pirelli thuộc khu Bicocca) và từ 1920 tới 1926 là sân Viale Lombardia (nay là Viale Campania). Milan đôi khi cũng chọn sân nhà là Arena Civica (chung với câu lạc bộ Ambrosiana-Inter) trong thời gian 1908-1914 và 1941-1949.[57]
Hiện nay sân nhà của Milan là Stadio Giuseppe Meazza, sân vận động này còn được biết tới với cái tên San Siro lấy theo khu San Siro nơi xây dựng sân. Giuseppe Meazza được bắt đầu xây dựng từ tháng 12 năm 1925 theo kế hoạch của Piero Pirelli, người sau này trở thành chủ tịch câu lạc bộ. Nó được khánh thành chính thức vào ngày 19 tháng 9 năm 1926 với trận đấu giữa Milan và Inter (kết thúc với tỉ số 6-3 nghiêng về Inter). Từ năm 1935 thì sân vận động này trở thành tài sản của thành phố Milano và tới năm 1980 thì nó được đặt tên chính thức là Giuseppe Meazza, lấy theo tên cầu thủ huyền thoại của bóng đá Ý từng thi đấu cho cả hai câu lạc bộ Milan và Inter cũng như đội tuyển quốc gia.[58] Sau khi mở rộng để phục vụ World Cup 1990, Giuseppe Meazza có sức chứa 80.074 chỗ ngồi[59] và được UEFA xếp hạng là sân bóng đá loại 1 của châu Âu (UEFA Elite stadium).[60] Sân tập luyện của Milan hiện là trung tâm thể thao Milanello, trung tâm này được xây dựng năm 1963 thuộc tỉnh Varese.[58]
Đội hình hiện tại [sửa]

TY LE CA CUOC BONG DA

Đội hình chính thức [sửa]
Tính đến 31 tháng 01 năm 2013 theo trang web chính thức của câu lạc bộ.[61]
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
1        TM    Marco Amelia
2        HV    Mattia De Sciglio
4        TV    Sulley Ali Muntari
5        HV    Philippe Mexès
7        TĐ    Robinho
8        TV    Antonio Nocerino
10        TV    Kevin-Prince Boateng
11        TĐ    Giampaolo Pazzini
12        TV    Bakaye Traoré
14        HV    Bartosz Salamon
16        TV    Mathieu Flamini
17        HV    Cristián Zapata (on loan from Villarreal)[62]
18        TV    Riccardo Montolivo
19        TĐ    M'Baye Niang
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
20        HV    Ignazio Abate
21        TV    Kévin Constant
22        TĐ    Bojan Krkić (on loan from Roma)[63]
23        TV    Massimo Ambrosini (captain)[64]
25        HV    Daniele Bonera
32        TM    Christian Abbiati (vice-captain)[64]
34        TV    Nigel de Jong
35        HV    Dídac Vilà
45        TĐ    Mario Balotelli
59        TM    Gabriel
76        HV    Mario Yepes
77        HV    Luca Antonini
81        HV    Cristian Zaccardo
92        TĐ    Stephan El Shaarawy
Cầu thủ cho mượn [sửa]
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
         TM    Edoardo Pazzagli (at Monza until 30 June 2013)[65]
         TM    Filippo Perucchini (at Como until 30 June 2013)[66]
         TM    Riccardo Piscitelli (at Carrarese until 30 June 2013)[67]
         TM    Valerio Vimercati (at Pro Vercelli until 30 June 2013)[68]
         HV    Michelangelo Albertazzi (at Hellas Verona until 30 June 2013)[69]
         HV    Federico Dal Compare (at Treviso until 30 June 2013)[70]
         HV    Mattia Desole (at Foligno until 30 June 2013)[71]
         HV    Marcus Diniz (at Lecce until 30 June 2013)[72]
         HV    Rodrigo Ely (at Reggina until 30 June 2013)[73]
         HV    Ricardo Ferreira (at Empoli until 30 June 2013)[74]
         HV    Taye Taiwo (at Dynamo Kyiv until 30 June 2013)[75]
         TV    Luca Bertoni (at Südtirol until 30 June 2013)[76]
         TV    Adrià Carmona (at Real Zaragoza until 30 June 2013)[77]
         TV    Urby Emanuelson (at Fulham until 30 June 2013])[78]
         TV    Attila Filkor (at Pro Vercelli until 30 June 2013)[68]
         TV    Marco Ezio Fossati (at Ascoli until 30 June 2013)[79]
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
         TV    Edmund Hottor (at Virtus Lanciano until 30 June 2013)[80]
         TV    Alessio Innocenti (at Estudiantes until 30 June 2013)[81]
         TV    Mitja Novinič (at Teramo until 30 June 2013)[82]
         TV    Pelé (at Arsenal Kyiv until 30 June 2013)[83]
         TV    Luca Santonocito (at Renate until 30 June 2013)[84]
         TV    Riccardo Saponara (at Empoli until 30 June 2013)[85]
         TV    Rodney Strasser (at Parma until 30 June 2013)[86]
         TV    Mattia Valoti (at Albinoleffe until 30 June 2013)[87]
         TĐ    Matteo Chinellato (at Tritium until 30 June 2013)[88]
         TĐ    Pietro Cogliati (at Tritium until 30 June 2013)[89]
         TĐ    Gianmario Comi (at Reggina until 30 June 2013)[90]
         TĐ    Marco Gaeta (at Renate until 30 June 2013)[91]
         TĐ    Nnamdi Oduamadi (at Varese until 30 June 2013)[92]
         TĐ    Uroš Palibrk (at Lierse until 30 June 2013)[93]
         TĐ    Alex Pontons Paz (at Pro Vercelli until 30 June 2013)[68]
         TĐ    Gianmarco Zigoni (at Avellino until 30 June 2013)[94]
Cầu thủ đồng sở hữu [sửa]
Sau đây là những cầu thủ đã được chuyển giao cho một đội khác, nhưng Milan vẫn giữ lại quyền tham gia (tức là 50% của quyền sở hữu) hợp đồng của họ. Để biết thêm thông tin chi tiết, xem: Đồng sở hữu (Bóng đá).
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
         HV    Marco Baldan (Nocerina)[95]
         HV    Andrea De Vito (Cittadella)[96]
         HV    Luca Ghiringhelli (Novara)[97]
         HV    Marco Guzzo (Hellas Verona)[98]
         HV    Simone Romagnoli (Pescara)[96]
         TV    Simone Calvano (Hellas Verona)[99]
 Số áo         Vị trí    Tên cầu thủ
         TV    Carlo Alberto Calvetti (Hellas Verona)[98]
         TV    Wilfred Osuji (Padova)[96]
         TĐ    Giacomo Beretta (Genoa)[96]
         TĐ    Alberto Paloschi (Chievo)[100]
         TĐ    David Speziale (Lecce)[96]
         TĐ    Simone Verdi (Torino)[96]
Đội trẻ [sửa]
Bài chi tiết: A.C. Milan Primavera
Thành viên nổi bật [sửa]

CA CUOC THE THAO

Số áo vinh danh [sửa]
Hiện tại A.C. Milan đã ngừng sử dụng 2 số áo, số 3 và số 6, để vinh danh các cầu thủ:
Số    Cầu thủ    Vị trí thi đấu    Sự nghiệp tại A.C. Milan    Ghi chú
Trận đầu    Trận cuối
3     Paolo Maldini    Trung vệ, hậu vệ trái    20 tháng 1, 1985    31 tháng 5, 2009    Số áo này sẽ được trao cho con của Maldini trong trường hợp họ chơi cho câu lạc bộ[101]
6     Franco Baresi    Trung vệ    23 tháng 4, 1978    1 tháng 6, 1997   
Phòng danh dự [sửa]
Phòng danh dự (Hall of fame) trên trang web chính thức của câu lạc bộ hiện ghi danh 48 thành viên nổi bật trong lịch sử câu lạc bộ, trong đó có 44 cầu thủ, 3 huấn luyện viên (Nereo Rocco, Arrigo Sacchi và Giuseppe Viani) cùng 3 người vừa là cầu thủ rồi sau đó là huấn luyện viên của A.C. Milan:[102]
 Demetrio Albertini
  José Altafini
 Carlo Ancelotti
 Roberto Baggio
 Franco Baresi
 Oliver Bierhoff
 Zvonimir Boban
 Ruben Buriani
 Cafu
 Fabio Capello
 Alessandro Costacurta
 Fabio Cudicini
 Marcel Desailly 
 Roberto Donadoni
 Alberigo Evani
 Filippo Galli
 Giovanni Galli
 Gunnar Gren
 Ruud Gullit
 Leonardo
 Nils Liedholm
 Giovanni Lodetti
 Aldo Maldera
 Cesare Maldini
 Daniele Massaro
 Gunnar Nordahl
 Pierino Prati
 Luigi Radice
 Frank Rijkaard
 Gianni Rivera
 Roberto Rosato
 Sebastiano Rossi
 Rui Costa
 Dino Sani
 Dejan Savićević
  Juan Alberto Schiaffino
 Karl-Heinz Schnellinger
 Serginho
 Marco Simone
 Andriy Shevchenko
  Angelo Benedicto Sormani
 Mauro Tassotti
 Giovanni Trapattoni
 Marco van Basten
 Pietro Paolo Virdis
 George Weah
 Paolo Maldini
 Ricardo Kaká
Đội trưởng [sửa]
Đã có 37 cầu thủ đeo băng đội trưởng (capitano) của A.C. Milan trong đó có 3 người đeo băng đội trưởng ở nhiều giai đoạn khác nhau là Giuseppe Bonizzoni, Giuseppe Antonini và Gianni Rivera:[103]
 Herbert Kilpin (1899-1907)
 Gerolamo Radice (1908-1909)
 Guido Moda (1909-1910)
 Max Tobias (1910-1911)
 Giuseppe Rizzi (1911-1913)
 Louis Van Hege (1913-1915)
 Marco Sala (1915-1916)
 Aldo Cevenini (1916-1919)
 Alessandro Scarioni (1919-1921)
  Cesare Lovati (1921-1922)
 Francesco Soldera (1922-1924)
 Pietro Bronzini (1924-1926)
 Gianangelo Barzan (1926-1927)
 Abdon Sgarbi (1927-1929)
 Alessandro Schienoni (1929-1930)
 Mario Magnozzi (1930-1933)
 Carlo Rigotti (1933-1934)
 Giuseppe Bonizzoni (1934-1936)
 Luigi Perversi (1936-1939)
Giuseppe Bonizzoni (1939-1940)
 Bruno Arcari (1940-1941)
 Giuseppe Meazza (1941-1942)
 Giuseppe Antonini (1942-1944)
 Paolo Todeschini (1944-1945)
 Giuseppe Antonini (1945-1949)
 Andrea Bonomi (1949-1952)
 Carlo Annovazzi (1952-1953)
 Omero Tognon (1953-1954)
 Gunnar Nordahl (1954-1956)
 Nils Liedholm (1956-1961)
 Francesco Zagatti (1961)
 Cesare Maldini (1961-1966)
 Gianni Rivera (1966-1975)
 Romeo Benetti (1975-1976)
 Gianni Rivera (1976-1979)
 Albertino Bigon (1979-1980)
 Aldo Maldera (1980-1981)
 Fulvio Collovati (1981-1982)
 Franco Baresi (1982-1997)
 Paolo Maldini (1997-2009)
 Massimo Ambrosini (2009-nay)
Cầu thủ vô địch thế giới [sửa]
Đã có 10 cầu thủ từng vô địch thế giới trong thời gian khoác áo A.C. Milan, trừ Marcel Desailly (vô địch thế giới cùng đội tuyển Pháp) và Roque Júnior (vô địch thế giới cùng Brasil), các cầu thủ còn lại đều vô địch thế giới khi khoác áo đội tuyển Ý:
 Pietro Arcari (World Cup 1934)
 Franco Baresi (World Cup 1982)
 Fulvio Collovati (World Cup 1982)
 Marcel Desailly (World Cup 1998)
 Roque Júnior (World Cup 2002)
 Gennaro Gattuso (World Cup 2006)
 Alberto Gilardino (World Cup 2006)
 Filippo Inzaghi (World Cup 2006)
 Alessandro Nesta (World Cup 2006)
 Andrea Pirlo (World Cup 2006)
Cầu thủ vô địch châu lục [sửa]
Châu Âu [sửa]
Đã có 7 cầu thủ từng vô địch châu Âu trong thời gian khoác áo A.C. Milan, trừ Ruud Gullit và Marco van Basten vô địch châu Âu cùng Hà Lan, các cầu thủ còn lại đều vô địch châu Âu cùng đội tuyển Ý năm 1968:
 Angelo Anquilletti (Euro 1968)
 Giovanni Lodetti (Euro 1968)
 Pierino Prati (Euro 1968)
 Gianni Rivera (Euro 1968)
 Roberto Rosato (Euro 1968)
 Ruud Gullit (Euro 1988)
 Marco van Basten (Euro 1988)
Nam Mỹ [sửa]
Cầu thủ duy nhất từng vô địch Cúp bóng đá Nam Mỹ trong thời gian khoác áo A.C. Milan là Serginho, Serginho vô địch Nam Mỹ cùng Brasil tại Cúp bóng đá Nam Mỹ 1999.
Cúp Liên đoàn các châu lục [sửa]
Đã có 4 cầu thủ Brasil từng vô địch Cúp Confederations FIFA trong thời gian họ khoác áo A.C. Milan, đó là Leonardo (năm 1997), Dida (năm 2005), Kaká (năm 2005 và năm 2009), và Alexandre Pato (năm 2009)
Lãnh đạo [sửa]

Dưới đây là danh sách các huấn luyện viên (allenatore), giám đốc kỹ thuật (direttore tecnico)[104] và chủ tịch câu lạc bộ (presidente)[105] của A.C. Milan kể từ ngày thành lập:[103]

LICH THI DAU

Ban lãnh đạo của A.C. Milan
HLV và GĐKT
1900-1906:  Herbert Kilpin
1906-1907:  Daniele Angeloni
1907-1911:  Giannino Camperio
1911-1912: Hội đồng kỹ thuật
1912-1913:  Piero Peverelli
1913-1915: Hội đồng kỹ thuật
1915-1916:  Guido Moda
1916-1918: Bỏ trống
1918-1919: Hội đồng kỹ thuật
1919-1921:  Guido Moda
1921-1922: Bỏ trống
1922-1924:  Ferdi Oppenheim
1924-1926:  Vittorio Pozzo
1926-1926:  Guido Moda
1926-1928:  Herbert Burgess
1928-1931:  Engelbert König
1931-1933:  József Bánás
1933-1934:  József Viola
1934-1936:  Adolfo Baloncieri
1936-1937:  William Garbutt
1937-1938:  Hermann Felsner,[106] và  József Bánás
1938-1938:  József Bánás
1938-1940:  József Bánás, József Viola[106]
1940-1941:  Guido Ara, Antonio Busini[106]
1941-1943:  Mario Magnozzi
1943-1945:  Giuseppe Santagostino
1945-1946:  Adolfo Baloncieri, Antonio Busini[106]
1946-1947:  Giuseppe Bigogno, Antonio Busini[106]
1947-1948:  Giuseppe Bigogno
1948-1949:  Giuseppe Bigogno, Antonio Busini[106]
1949-1952:  Lajos Czeizler và  Antonio Busini[106]
1952-1953:  Mario Sperone, Antonio Busini[106]
1953-1953:[107] -  Gunnar Gren và  Antonio Busini[106]
1953-1953:  Arrigo Morselli, Antonio Busini[106]
1953-1954:  Béla Guttman và  Antonio Busini[106]
1954-1955:  Béla Guttman
1955-1956:  Ettore Puricelli
1956-1957:  Giuseppe Viani[106]
1957-1958:  Giuseppe Viani, Luigi Bonizzoni[108]
1958-1960:  Luigi Bonizzoni, Giuseppe Viani[106]
1960-1961:  Paolo Todeschini, Giuseppe Viani[106]
1961-1963:  Nereo Rocco, Giuseppe Viani[106]
1963-1964:  Luis Carniglia,  Giuseppe Viani[106]
1964-1965:  Nils Liedholm,  Giuseppe Viani[106]
1965-1966:  Nils Liedholm
1966-1966:  Giovanni Cattozzo
1966-1967:  Arturo Silvestri
1967-1972:  Nereo Rocco
1972-1973:  Nereo Rocco,[106] Cesare Maldini
1973-1974:  Cesare Maldini
1974-1974:  Giovanni Trapattoni
1974-1976:  Gustavo Giagnoni
1976-1976:  Giovanni Trapattoni
1976-1976:  Paolo Barison
1976-1977:  Giuseppe Marchioro
1977-1977:  Nereo Rocco
1977-1979:  Nils Liedholm
1979-1981:  Massimo Giacomini
1981-1981:  Italo Galbiati
1981-1982:  Luigi Radice
1982-1982:  Italo Galbiati, Francesco Zagatti[109]
1982-1984:  Ilario Castagner
1984-1984:  Italo Galbiati
1984-1987:  Nils Liedholm
1987-1987:  Fabio Capello
1987-1991:  Arrigo Sacchi
1991-1996:  Fabio Capello
1996-1996:  Oscar Tabárez,[106]  Giorgio Morini
1996-1997:  Arrigo Sacchi
1997-1998:  Fabio Capello
1998-2001:  Alberto Zaccheroni
2001-2001:  Cesare Maldini,[106] Mauro Tassotti
2001-2001:  Fatih Terim,[106]  Antonio Di Gennaro
2001-2009:  Carlo Ancelotti
2009-2010:  Leonardo
2010- nay:    Massimiliano Allegri

VIDEO BONG DA

Chủ tịch CLB
1899-1909:  Alfred Edwards
1909-1909:  Giannino Camperio
1909-1928:  Piero Pirelli
1928-1929:  Luigi Ravasco
1929-1933:  Mario Bernazzoli
1933-1935:  Luigi Ravasco[110]
1935-1936:  Pietro Annoni
1936-1936: Hội đồng lâm thời
1936-1939:  Emilio Colombo
1939-1940:  Achille Invernizzi
1940-1944:  Umberto Trabattoni[110]
1944-1945:  Antonio Busini
1945-1954:  Umberto Trabattoni
1954-1963:  Andrea Rizzoli
1963-1965:  Felice Riva
1965-1966:  Federico Sordillo[111]
1966-1967:  Luigi Carraro
1967-1971:  Franco Carraro
1971-1972:  Federico Sordillo
1972-1975:  Albino Buticchi
1975-1976:  Bruno Pardi
1976-1977:  Vittorio Duina
1977-1980:  Felice Colombo
1980-1982:  Gaetano Morazzoni
1982-1986:  Giuseppe Farina
1986-1986:  Rosario Lo Verde
1986-2004:  Silvio Berlusconi
2004-2006: Bỏ trống[112][113]
2006-2008:  Silvio Berlusconi
2008-nay:  Bỏ trống[12][112]
Thống kê và thành tích [sửa]

THE THAO

Thống kê [sửa]
Kể từ ngày thành lập A.C. Milan đã tham gia 103 mùa giải thể thao chính thức cấp quốc gia Ý trong đó có 98 mùa ở cấp cao nhất của giải bóng đá Ý (75 mùa Serie A, 14 mùa Hạng nhất - Prima Categoria, 5 mùa Giải hạng nhất - Prima Divisione và 4 mùa Hạng quốc gia - Divisione Nazionale) và 2 mùa ở cấp thứ 2 của giải bóng đá Ý (Serie B), có 3 mùa A.C. Milan không vượt qua được vòng bảng của vùng Lombardia (1905, 1909 và 1913-1914). Tổng cộng A.C. Milan đã 18 lần vô địch mùa giải, ngoài ra câu lạc bộ đứng thứ nhì 15 lần, đứng thứ ba 21 lần tức là tỉ lệ đứng trên bục nhận giải (nhóm 3 đội dẫn đầu) của A.C. Milan trong 103 mùa là 51%. Trận thắng đậm nhất của A.C. Milan ở sân nhà là trước Audax Modena với tỉ số 13-0 vào ngày 4 tháng 10 năm 1914, kỷ lục này ở sân khách là trận thắng Ausonia 10-0 ngày 21 tháng 10 năm 1919. Trận thua đậm nhất của A.C. Milan trên sân nhà là trận thua 0-8 trước Bologna vào ngày 5 tháng 11 năm 1922, ba trận thua trên sân khách đậm nhất của câu lạc bộ là 2-8 trước Juventus vào ngày 10 tháng 7 năm 1927, 0-6 cũng trước Juventus vào ngày 25 tháng 10 năm 1925 và 0-6 trước Ajax ở Siêu cúp châu Âu vào ngày 16 tháng 1 năm 1974.[114]
Hai đối thủ truyền thống của A.C. Milan là Juventus (201 lần đối đầu),[115] Inter (199 lần đối đầu)[116] và Torino (188 lần đối đầu).[117] Tại giải vô địch quốc gia Ý, Juventus là câu lạc bộ gặp A.C. Milan nhiều lần nhất với 180 trận[115] trong đó trận đấu chính thức đầu tiên là vào ngày 28 tháng 4 năm 1901 tại Torino.[118] Tại giải quốc gia Milan có tỉ lệ thắng phần lớn cao hơn các đối thủ khác trừ ba ngoại lệ là Juventus (Milan thắng 61, thua 70),[115] Alessandria (thắng 15 và thua 16)[119] và Pro Vercelli (thắng 13 và thua 14).[120]
Ở Serie A, A.C. Milan đang giữ một số kỉ lục như chuỗi trận không thua liên tiếp dài nhất (58 trận),[121] đứng đầu nhiều vòng liên tiếp nhất (72 vòng đấu từ 6 tháng 10 năm 1991 tới 31 tháng 10 năm 1993), có chiến thắng lớn nhất trên sân khách (thắng Genoa 0-8 mùa 1954-1955, ngang bằng tỉ số trận Venezia-Padova 0-8 mùa 1949-1950), có nhiều cầu thủ giành danh hiệu vua phá lưới nhất (16 lần)[122] và có thủ môn giữ kỷ lục về thời gian không để lọt lưới liên tiếp (Sebastiano Rossi với 929 phút vào mùa giải Serie A 1993-1994).[123]
Trong lịch sử Serie A thì A.C. Milan là đội duy nhất từng vô địch mà không thua một trận đấu nào trong suốt mùa giải. Đó là vào mùa giải 1991-1992[121] khi đội bóng của huấn luyện viên Fabio Capello trải qua 34 vòng đấu đã thắng 22 trận, hòa 12 trận, ghi được 74 bàn và chỉ để thủng lưới 21 bàn.[124] Trước đó từng có một câu lạc bộ khác không thua trận nào trong mùa giải Serie A, đó là Perugia vào mùa giải 1978-1979, tuy nhiên câu lạc bộ này chỉ kết thúc mùa giải ở vị trí thứ hai[121] còn đội vô địch năm đó lại chính là A.C. Milan.[125]

TIN NHANH BONG DA


Paolo Maldini, cầu thủ thi đấu nhiều trận chính thức cho A.C. Milan nhất với 902 trận.
Tại Cúp quốc gia Ý A.C. Milan đã tham dự 12 trận chung kết và giành chiến thắng 5 lần.[126] Câu lạc bộ cũng chiến thắng 5 lần trong tổng số 8 lần tham gia Siêu cúp Ý.[127] Trong số các câu lạc bộ bóng đá Ý, chỉ có Juventus có số trận chung kết cúp cấp quốc gia của Ý ngang bằng A.C. Milan, Juventus từng tham gia 13 trận chung kết Cúp quốc gia và 7 trận chung kết Siêu cúp Ý.[126][127]
Ở tầm quốc tế, A.C. Milan cùng Boca Juniors là hai câu lạc bộ có nhiều danh hiệu quốc tế nhất với 18 danh hiệu, A.C. Milan đã giành được tổng cộng 7 chức Vô địch châu Âu, 2 Cúp các đội đoạt cúp, 5 Siêu cúp châu Âu, 3 Cúp Liên lục địa và 1 chức Vô địch các câu lạc bộ thế giới.[5] Câu lạc bộ đã tham gia tổng cộng 29 trận chung kết ở các giải đấu quốc tế, một kỷ lục, với 11 trận chung kết Giải vô địch châu Âu (thắng 7),[128] 3 trận chung kết Cúp các đội đoạt cúp các quốc gia châu Âu (thắng 2)[129] 7 trận chung kết Siêu cúp châu Âu (thắng 5)[130] và 8 trận chung kết Cúp Liên lục địa/Giải vô địch thế giới các câu lạc bộ (thắng 4).[131][132] Trong số này, A.C. Milan vào 2 trận chung kết ở mùa giải 1993-1994 (gặp Parma ở Siêu cúp châu Âu và San Paolo ở Cúp Liên lục địa) là do được UEFA cử thay thế câu lạc bộ vô địch Giải vô địch châu Âu mùa 1992-1993 là Olympique de Marseille vừa bị kỷ luật do gian lận ở giải vô địch Pháp.[133]
Đối thủ quốc tế truyền thống của A.C. Milan là hai câu lạc bộ Tây Ban Nha Real Madrid[134] và Barcellona (11 lần đối đầu),[135] tiếp đến là Ajax[136] cùng Bayern München (10 lần đối đầu)[137] và Porto (9 lần đối đầu).[138]
Xét các con số thống kê cá nhân thì cầu thủ khoác áo A.C. Milan nhiều lần nhất là Paolo Maldini với 902 trận chính thức trong 25 mùa giải từ 1984 đến 2009, sau Maldini lần lượt là Franco Baresi (719 trận, 20 mùa giải), Alessandro Costacurta (663 trận, 21 mùa giải), Gianni Rivera (658 trận, 19 mùa giải) và Mauro Tassotti (583 trận, 17 mùa giải). Vua phá lưới mọi thời đại của A.C. Milan là tiền đạo người Thụy Điển Gunnar Nordahl với 221 bàn trong 8 mùa giải, tiếp đến là Andriy Shevchenko với 175 bàn trong 8 mùa giải, Gianni Rivera với 164 bàn trong 19 mùa giải, José Altafini với 161 bàn trong 7 mùa giải và Aldo Boffi với 136 bàn trong 9 mùa giải.[114]
Thành tích chính [sửa]
Danh hiệu chính thức [sửa]
Quốc gia
30 danh hiệu
  Vô địch quốc gia Ý: 18
1901, 1906, 1907, 1950-51, 1954-55, 1956-57, 1958-59, 1961-62, 1967-68, 1978-79
1987-88, 1991-92, 1992-93, 1993-94, 1995-96, 1998-99, 2003-04, 2010-11
 Cúp quốc gia Ý: 5
1966-67, 1971-72, 1972-73, 1976-77, 2002-03
 Siêu cúp quốc gia Ý: 6 (kỷ lục)
1988, 1992, 1993, 1994, 2004, 2011
Serie B: 2
1980–81, 1982–83
Quốc tế
18 danh hiệu (kỷ lục, ngang bằng Boca Juniors[5])
 UEFA Champions League/Cúp C1: 7 (kỷ lục của Ý)
1962-63, 1968-69, 1988-89, 1989-90, 1993-94, 2002-03, 2006-07
 UEFA Cup Winners' Cup/Cúp C2: 2 (kỷ lục của Ý)
1967-68, 1972-73
 Vô địch Siêu cúp châu Âu: 5 (kỷ lục)
1989; 1990; 1994; 2003; 2007
 Vô địch Cúp Liên lục địa : 3 (kỷ lục)
1969; 1989; 1990.
 Giải thế giới các câu lạc bộ : 1
2007
Danh hiệu phụ [sửa]
Quốc gia
Medaglia del Re: 3 (kỷ lục)
1900, 1901, 1902
Cúp Liên đoàn
1915-16
Quốc tế
Cúp Latinh: 2 (kỷ lục, ngang bằng Barcelona và Real Madrid)
1951, 1956
Cúp Mitropa
1981-82
Giải trẻ [sửa]
Quốc gia
Campionato Primavera: 1
1964-65
Coppa Italia Primavera: 1
1984-85
Quốc tế
Torneo di Viareggio: 8 (kỷ lục, ngang bằng Fiorentina)[139]
1949, 1952, 1953, 1957, 1959, 1960, 1999, 2001
Đội tuyển trẻ [sửa]

XEM BONG DA
 Tuyến trẻ (settore giovanile) của Milan bao gồm nhiều đội bóng ở các lứa tuổi trẻ thi đấu cho các giải Primavera (U-20 hạng nhất), Campionato Berretti (U-20 hạng C), Allievi Nazionali và Allievi Regionali (U-16), Giovanissimi Nazionali, Giovanissimi Regionali và hạng C (U-15), Esordienti (thiếu niên) và Pulcini (thiếu nhi). Milan còn có 5 trường dạy bóng đá (Scuole Calcio) tại Milano và nhiều cơ sở hợp tác đào tạo bóng đá trẻ khác.[140] Tất cả các đội trẻ của Milan đều tập luyện tại trung tâm thể thao Vismara thuộc khu Gratosoglio của Milano, duy nhất đội Primavera được tập luyện cùng đội hình 1 của Milan tại trung tâm thể thao Milanello.[141]
Theo một nghiên cứu do FIGC tiến hành trên 6 cường quốc bóng đá chính ở châu Âu là Pháp, Đức, Anh, Ý, Hà Lan và Tây Ban Nha thì Milan là câu lạc bộ đứng thứ hai ở Ý (sau Atalanta) và đứng thứ 7 ở châu Âu về số lượng cầu thủ ở đội 1 tự đào tạo từ tuyến trẻ.[142] Bất chấp thực tế này cùng việc có nhiều ngôi sao của A.C. Milan xuất thân từ chính lò đào tạo của câu lạc bộ (từ Lodetti tới Baresi rồi Maldini), Milan mới chỉ một lần duy nhất giành chức vô địch Campionato Primavera (Giải vô địch bóng đá trẻ Ý) vào mùa 1964-1965[143] và một Coppa Italia Primavera (Cúp vô địch bóng đá trẻ Ý) vào mùa 1984-1985.[144] Tuy vậy ở một giải đấu quan trọng của bóng đá trẻ châu Âu là Torneo di Viareggio thì đội trẻ Milan đang cùng đội trẻ Fiorentina nắm kỷ lục về số lần vô địch với mỗi đội 8 lần.[139]
Cổ động viên [sửa]

Xem thêm: Derby thành phố Milano

NHAN DINH
Curva Sud (Khán đài Nam) của sân San Siro trong trận Milan-Chievo ngày 9 tháng 4 năm 2006.
Theo kết quả một cuộc thăm dò do tổ chức thống kê Demos thực hiện và đăng trên tờ La Repubblica ngày 20 tháng 8 năm 2008 thì A.C. Milan là câu lạc bộ bóng đá được yêu thích thứ ba ở Ý.[9] Theo đó có 13,6% cổ động viên Ý ủng hộ Milan so với 32,5% của Juventus và 14% của Inter.[10] Theo một cuộc thăm dò khác tiến hành tháng 7 năm 2007 do viện thăm dò Renato Mannheimer (Ispo) thực hiện và kết quả được đăng trên tờ La Gazzetta dello Sport thì Milan chiếm 12,4% cổ động viên Ý, xếp sau Juventus với 17,4% nhưng xếp trên Inter với 11%. Ở cấp độ châu lục, theo một thống kê năm 2008 của tờ Sport+Markt thì Milan là câu lạc bộ có đông cổ động viên thứ 5 ở châu Âu và đứng đầu trong số các câu lạc bộ Ý.[11]
Trong nửa đầu thế kỷ 20, cổ động viên Milan thường xuất thân từ tầng lớp lao động và là người gốc miền Nam nước Ý hoặc vùng Tre Venezie. Vì vậy mà cổ động viên của đội Inter đối thủ chính thường gọi họ theo tiếng địa phương Milanese là "Casciavìt" (tương đương "cacciavite" trong tiếng Ý có nghĩa "cái tuốc-nơ-vít") với ý chê bai nguồn gốc xuất thân của cổ động viên Milan. Để đáp trả, các cổ động viên Milan (tifosi rossoneri) gọi các cổ động viên Inter là "baùscia", trong tiếng địa phương có nghĩa là "gã khoác lác" nhằm chê bai đối thủ vốn phần lớn là người Milano gốc và có xuất thân từ tầng lớp cao của xã hội.[145][146][147] Cho tới thập niên 1960 thì sự khác biệt về xuất thân này dần bị xóa nhòa và những biệt danh các cổ động viên gọi nhau dần trở nên lỗi thời và không còn ý nghĩa.

CA DO BONG DA
Biểu ngữ của cổ động viên Milan "dành tặng" cho Inter với dòng chữ "Dal 1908... Siete voi la vera commedia" ("Kể từ năm 1908... Các bạn là một vở hài kịch thực sự") cùng hình ảnh biếm họa của Dante, tác giả Thần khúc (Divina Commedia).
Nhóm cổ động viên cuồng nhiệt (ultras) lâu đời nhất của bóng đá Ý là nhóm Fossa dei Leoni chuyên cổ vũ cho A.C. Milan được thành lập từ năm 1968 ở Milano. Tới năm 2005 thì nhóm này giải tán vì vậy nhóm ultras lớn nhất của Milan hiện là Brigate Rossonere vốn được thành lập từ giữa thập niên 1970. Các nhóm cổ động viên của Milan thường không bộc lộ khuynh hướng về chính trị,[148][149] báo chí thường cho rằng các nhóm cổ động viên này trước kia thiên tả vì xuất thân truyền thống của họ và gần đây lại chuyển sang thiên hữu vì chủ tịch Milan nhiều năm kiêm thủ tướng Ý Silvio Berlusconi là một nhà chính trị trung hữu.[150]
Các nhóm kết nghĩa truyền thống của cổ động viên Milan là cổ động viên Brescia[151] và Reggina.[148] Trong thời gian gần đây cổ động viên Milan còn một nhóm kết nghĩa mới đến từ Sevilla xuất phát từ những cử chỉ đẹp của cầu thủ và cổ động viên hai đội trong trận tranh Siêu cúp châu Âu năm 2007 vốn diễn ra ngay sau cái chết bất ngờ trên sân cỏ của Antonio Puerta, tiền vệ Sevilla.[152][153] Trước kia Milan còn một số nhóm cổ động viên kết nghĩa khác đến từ Bologna và Como,[149] tuy vậy quan hệ này hiện không còn được duy trì vì nhiều lý do, trong đó có sự tan rã của nhóm cổ động viên Como Fossa Lariana.[148]
Cũng giống như trên sân cỏ, các nhóm cổ động viên đối thủ chính của Milan là cổ động viên đến từ Inter, Juventus hay Genoa trong đó đối thủ lớn nhất và lâu đời nhất là các nhóm cổ động viên của Inter. Các trận đối đầu của hai đội bóng được mệnh danh là Derby della Madonnina, bắt nguồn từ bức tượng Madonna có tên Madonnina đặt trên đỉnh nhà thờ Duomo di Milano, đây đều là những trận đấu hết sức căng thẳng và quyết liệt cả bên trong và bên ngoài sân cỏ. Mặc dù trong thời gian gần đây Milan và Juventus có nhiều quan hệ qua lại nhưng cổ động viên hai đội vẫn luôn ở thế đối đầu.[154][155] Cổ động viên Genoa trước kia từng có quan hệ tốt với cổ động viên Milan, tuy vậy kể từ đầu thập niên 1980 sau nhiều vụ va chạm, cổ động viên Genoa cũng bắt đầu quay sang đối địch với cổ động viên Milan.[148][156][157] Ngoài các đổi thủ chính, cổ động viên Milan còn có va chạm với cổ động viên một số câu lạc bộ khác như Napoli, Verona, Lazio,[158] Atalanta, Roma[157] Fiorentina, Sampdoria và Cagliari.[148][151]
Hoạt động [sửa]

Công ty Milan [sửa]

TIP CHINH XAC
Adriano Galliani, phó chủ tịch kiêm giám đốc điều hành của A.C. Milan.

Nhà tài trợ của A.C. Milan
Tài trợ chính thức

1899-1981: Không có
1981-1982: Pooh Jeans
1982-1983: Hitachi
1983-1984: Olio Cuore
1984: Rete 4
1984-1985: Oscar Mondadori
1985-1987: Fotorex U-Bix
1987-1992: Mediolanum
1992-1994: Motta
1994-2006: Opel
2006-2010: Bwin
từ 2010: Emirates[159]
Tài trợ trang phục

1978-1979: Adidas
1979-1980: Adidas - Linea Milan
1980-1982: Linea Milan
1982-1984: NR
1984-1985: Rolly Go
1985-1986: Gianni Rivera
1986-1990: Kappa
1990-1993: Adidas
1993-1998: Lotto
1998-2017: Adidas[160]
A.C. Milan hoạt động với tư cách một công ty thông qua tên đăng ký Associazione Calcio Milan S.p.A. với giá trị 48 triệu cổ phiếu, mỗi cổ phiếu có giá 52 cent. 99,92973% số lượng cổ phiếu do Fininvest Spa nắm giữ,[161] đây là tập đoàn do gia đình Berlusconi nắm giữ. Với tư cách công ty con của Finivest, thua lỗ của Milan sẽ được Finivest bù đắp bởi lợi nhuận do các công ty con làm ăn phát đạt khác như nhà xuất bản Arnoldo Mondadori Editore mang lại. Hội đồng quản trị của công ty Milan gồm:[15]
Chủ tịch: ghế trống[12]
Phó chủ tịch kiêm giám đốc điều hành: Adriano Galliani
Phó chủ tịch:
Paolo Berlusconi
Gianni Nardi
Thành viên khác:
Pasquale Cannatelli, giám đốc điều hành Fininvest
Leandro Cantamessa
Michele Carpinelli
Alfonso Cefaliello
Francesco Forneron Mondadori
Giancarlo Foscale
Livio Gironi
Paolo Ligresti
Associazione Calcio Milan S.p.A. là công ty nắm 100% vốn của Milan Entertainment Srl, Milan Real Estate Spa và Fondazione Milan Onlus. Ngoài ra công ty còn giữ 50% vốn của Consorzio San Siro Duemila, 45% của ASanSiro và một phần giá trị của câu lạc bộ bóng rổ Olimpia Milano. Milan Real Estate Spa là công ty quản lý một số bất động sản ở Turati 3 cũng như khu huấn luyện thể thao của A.C. Milan là Milanello. Consorzio San Siro Duemila là công ty quản lý sân Giuseppe Meazza với 50% vốn thuộc về Milan, một nửa còn lại do Inter nắm giữ.[162] ASanSiro là một trung tâm phục vụ phát triển khu vực San Siro với 45% vốn thuộc về Milan, 45% thuộc về Inter và 10% thuộc về Fondazione ChiamaMilano (10%).

TIP BONG DA
 Tay đua Robert Doornbos của đội Milan thuộc Superleague Formula.
Kể từ năm 2008, công ty Milan bắt đầu tham gia giải đua ô tô Superleague Formula.[163] Đây là một trong hai đội của Ý tham dự giải này, đội còn lại là A.S. Roma.[164] Milan cùng Galatasaray đều hỗ trợ tài chính cho đội đua Scuderia Playteam.[165] Tay đua của Milan ở đội này là Robert Doornbos, một tay lái trước kia từng tham gia đua Công thức 1. Trong mùa đua 2008, đội đua của Milan đã giành vị trí xuất phát (pole position) tại Nürburgring và chiến thắng ở hai chặng đua Nürburgring, Jerez.[166][167]
Số liệu tài chính [sửa]
Theo báo cáo tài chính năm 2008 thì công ty Milan đạt doanh thu 237,9 triệu euro với thua lỗ 66,8 triệu euro.[168] Đây là năm thua lỗ thứ 2 liên tiếp của Milan khi năm 2007 câu lạc bộ này cũng lỗ 32 triệu euro.[161] Năm 2006 với vụ chuyển nhượng Andriy Shevchenko sang Chelsea với giá 42 triệu euro, Milan kết thúc năm tài chính bằng khoản lãi 2,5 triệu euro.[169][170]
Ngân sách năm 2007 của câu lạc bộ là 95.677.000 euro,[161][171] năm 2006 con số này là 70.678.162 euro và 2005 là 72.946.400 euro.[169][172] Lợi nhuận năm 2007 của câu lạc bộ là 275.442.000 euro với hai nguồn chính là 56,5% đến từ tiền bản quyền truyền hình (khoảng 155 triệu euro, 73,8 triệu từ SKY Italia, 27,5 triệu từ R.T.I. và 48,3 triệu từ UEFA và FIFA) và 12,2% đến từ các nhà tài trợ (33,7 triệu, 14,2 triệu từ BETandWIN.com Interactive Entertainment AG và 14 triệu từ Adidas Italia Srl).[171] Từ năm 2004 đến 2007 báo cáo tài chính của A.C. Milan do hãng Deloitte & Touche kiểm toán,[173] từ năm 2008 tới năm 2016 công ty phụ trách kiểm toán cho A.C. Milan là Reconta Ernst & Young Spa.[161]
Hoạt động nhân đạo [sửa]
Bên cạnh lĩnh vực kinh doanh, Milan còn là một câu lạc bộ tham gia tích cực vào các hoạt động nhân đạo. Câu lạc bộ đã cho thành lập quỹ Fondazione Milan Onlus, quỹ này hoạt động ở cả Ý và nước ngoài với mục tiêu hỗ trợ giáo dục, thể thao và các dịch vụ xã hội cho người nghèo.[174] Fondazione Milan Onlus cũng hợp tác với quỹ Fundação Gol de Letra, được thành lập bởi cựu cầu thủ Milan là Leonardo, để giúp đỡ trẻ em Brasil là nạn nhân của tệ nạn buôn bán ma túy.[175][176]

TIN NHANH BONG DA TIP MIEN PHI TIP MIỄN PHÍ DU DOAN TY SO DỰ ĐOÁN TỶ SỐ CA CUOC BONG DA CÁ CƯỢC BÓNG ĐÁ  TIP CHINH XAC TIP CHÍNH XÁC CA CUOC THE THAO CÁ CƯỢC THE THAO TIP FREE TIP TIP FREE THE THAO THỂ THAO VIDEO BONG DA XEM BONG DA XEM BÓNG ĐÁ LICH THI DAU LỊCH THI ĐẤU TIN TUC BONG DA TIN TỨC BÓNG ĐÁ VIDEO BONG DA VIDEO BÓNG ĐÁ LICH THI DAU NGOAI HANG ANH TY LE CA CUOC BONG DA TỶ LỆ CÁ CƯỢC BÓNG ĐÁ TIP BONG DA MIEN PHI TIP BÓNG ĐÁ MIỄN PHÍ NHAN DINH NHẬN ĐỊNH TIN NHANH BONG DA TIN NHANH BÓNG ĐÁ CA CUOC THE THAO    KET QUA BONG DA  KẾT QUẢ BÓNG ĐÁ BONG DA ANH BÓNG ĐÁ ANH TIP BONG DA TIP BÓNG ĐÁ TY LE CA CUOC BONG DA    BONG DA NGOAI HANG ANH BÓNG ĐÁ NGOẠI HẠNG ANH NHAN DINH BONG DA NHẬN ĐỊNH BÓNG ĐÁ TIN TUC BONG DA   CA DO BONG DA CÁ ĐỘ BÓNG ĐÁ DU DOAN TY SO BONG DA BÓNG ĐÁ LICH THI DAU NGOAI HANG ANH LỊCH THI ĐẤU NGOẠI HẠNG ANH TIP BONG DA MIEN PHI

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét